Ðức Huỳnh Giáo Chủ ( Vương Kim)
Ðức Huỳnh Giáo Chủ
Vương Kim
Ðức Phật, Hoàng thiên lịnh giáng trần,Huỳnh gia chuyển kiếp lập đời Tân.Giáo truyền đạo Thích dìu sanh chúng,
Chủ ý chọn người vẹn Tứ ân. (Hình Tác giả: Vương Kim Phan Bá Cầm) Phần I: HÀNH TRẠNG
Thiên thứ nhứt Giai đoạn ra đời mở đạo
Thiên thứ hai Giai đoạn hoạt động đấu tranh
Thiên thứ ba Giai Ðoạn Vắng Mặt
Phần II: SỰ NGHIỆP
Thiên thứ tư Sự Nghiệp Về Mặt Ðạo Tôn Phái Phật Giáo Hòa Hảo
Thiên thứ năm Sự Nghiệp Về Mặt Ðời: Công nghiệp cách mạng
Bộ Ðội Nguyễn Trung Trực
Việt Nam Dân Chủ Xã Hội đảng |
Cùng một tác giả:Long Hoa xuất bản- Tận Thế và Hội Long Hoa (1952)
– Đức Phật Thầy Tây An (1953) (hiệp với Đào Hưng) – Để Hiểu Phật Giáo Hòa Hảo (1954) (hiệp với Thanh Sĩ) – Ðời Hạ Ngươn (1960) – Đời người dướI ánh sáng Đạo Phật (1960) – Bửu Sơn Kỳ Hương (1966) – Hành sử Đạo Nhân (1970) – Tu Hiền (1972) – Đời Thượng Ngươn (1973) – Pháp Môn Tịnh Độ (1973) – Tại Sao Ta Phải Tu (1974) Dân Xã Tùng Thư– Chánh trị thường thức (1956) – Tinh thần cán bộ (1971) – Lập trường Dân Xã Đảng (1971) |
MUC LUC | CHƯƠNG 1 | | CHƯƠNG 2 | | CHƯƠNG 3 | | CHƯƠNG 4 | | CHƯƠNG 5 | | CHƯƠNG 6 | | CHƯƠNG 7 | | CHƯƠNG 8 | |CHƯƠNG 9 | | CHƯƠNG 10 | | CHƯƠNG 11 | | CHƯƠNG 12 |
| CHƯƠNG 13 | | CHƯƠNG 14 | | CHƯƠNG 15 | | CHƯƠNG 16 | |CHƯƠNG 17|
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật Giáo Thời Ðại
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ
và Phật Giáo Thời Ðại
Lê Hiếu Liêm
Viện Tư Tưởng Việt Phật Hoa Kỳ 1995
tái bản lần thứ hai 2001
Kính tặng những người mang tâm hạnh Bồ Tát tùy thuận phụng sự chúng sanh đã hy sinh tự do và thân mạng
cho lý tưởng cứu khổ cứu nạn con dân và đất nước Việt Nam thân yêu.
Viện Tư Tưởng Việt Phật
Chuyển luân chánh pháp vào thời đại,
chính sách quốc gia & đời sống quốc dân.
Mục LụcChương Một: Việt Nam và Phật Giáo đầu Thế Kỷ 20.Chương Hai: Tư Tưởng Phật Học Của Thiền Sư Thích Thiện Chiếu.A/ Cuộc đời và hành trạng của thiền sư Thích Thiện Chiếu.B/ Tư tưởng Phật học của thiền sư Thích Thiện Chiếu và các bạn cùng lý tưởng.
a/ Bác bỏ Thượng Đế. b/ Bác bỏ thuyết linh hồn bất tử. c/ Bác bỏ quan niệm thiên đàng, niết bàn. d/ Thuyết vô ngã. 1/ Mâu thuẩn của niết bàn. 2/ Mâu thuẩn nhân quả.
Chương Ba: Cuộc đời của Huỳnh Phú Sổ. A/ Cuộc đời thanh thiếu niên. B/ Cuộc đời hành đạo. C/ Những năm tháng bị quản thúc, lưu đày. D/ Thời gian sống ở Sài Gòn và đi khuyến nông tại miền Tây. E/ Quê hương bừng dậy trong cách mạng và kháng chiến. F/ Dấn thân hoạt động cách mạng kháng chiến cứu quốc. G/ Những ngày cuối cùng của Huỳnh Phú Sổ. H/ Các tác phẩm của Huỳnh Phú Sổ.
Chương Bốn: Nguồn Gốc Lịch Sử, Bối Cảnh Chính Trị Và Truyền Thống Tâm Linh. A/ Công cuộc Nam tiến. B/ Cuộc kháng chiến chống Pháp. C/ Truyền thống Đạo Pháp và Dân Tộc.
Chương Năm: Tinh Hoa Tư Tưởng Phật Học Và Phương Thức Chấn Hưng Phật Giáo Của Huỳnh Phú Sổ. 1/ Phương pháp luận của Huỳnh Phú Sổ. 2/ Hình thức giảng đạo. 3/ Đối tượng hoằng pháp. 4/ Phương thức cứu độ. 5/ Tinh yếu tư tưởng Huỳnh Phú Sổ.
Chương Sáu: Cuộc Cách Mạng Tôn Giáo Của Huỳnh Phú Sổ. 1/ Khuyến khích tu hành theo đạo Phật. 2/ Bài trừ mê tín dị đoan. 3/ Việt hóa nghi thức thờ phượng. 4/ Đề cao vai trò của người Phật tử tại gia. 5/ Áp dụng thuyết tứ ân, đưa đạo Phật vào đời. 6/ Đưa đạo Phật vào thời đại. 7/ Hình thành một tôn giáo dân tộc.
Chương Bảy: Con Đường Hành Động Phật Giáo Qua Hành Trạng Của Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ. A/ Tranh đấu cho độc lập, thống nhất, hòa giải và đoàn kết dân tộc. B/ Nổ lực đoàn kết, thống nhất Phật giáo.
Chương Tám: Nội Dung Phật Pháp Của Phật Giáo Hòa Hảo. – Đường trung đạo. – Chư Phật có bốn đại đức. – Tam nghiệp và thập ác. 1/ Sát sanh. 2/ Đạo tặc. 3/ Tà dâm. 4/ Lưỡng thiệt. 5/ Ỷ ngôn. 6/ Ác khẩu. 7/ Vọng ngữ. 8/ Tham lam. 9/ Sân nộ. 10/ Mê si.
– Sơ giải về tứ diệu đế. – Luận về bát chánh. 1/ Chánh kiến. 2/ Chánh tư duy. 3/ Chánh nghiệp. 4/ Chánh tinh tấn. 5/ Chánh mạng. 6/ Chánh ngữ. 7/ Chánh niệm. 8/ Chánh định.
– Cư sĩ Huỳnh Phú Sổ và danh tăng Narada Maha Thera. – Thập nhị nhơn duyên. – Môn hoàn diệt. – Đức Phật đối với chúng sanh. – Lời khuyên bổn đạo. – Trong việc tu thân xử kỷ.
Chương chín: Hình Thức Tín Ngưỡng Của Phật Giáo Hòa Hảo. A/ PGHH là một tông phái Phật giáo tu hành tại gia. B/ Hình thức thờ phượng, lễ bái, cầu nguyện. – Thờ phượng. – Hành lễ. – Tang lễ. – Hôn nhân. – Những điều cấm làm. – Đối với các tôn giáo và nhân sanh. – Điều kiện vo đạo. – Sự cúng lay của người cư sĩ tại gia.
C/ Tám điều răn cấm. – Lời khuyên bổn đạo.
Chương Mười: Thi Kệ Của Huỳnh Phú Sổ. – Thi kệ của Huỳnh Phú Sổ và thi kệ của Nhất Hạnh. – Huỳnh Phú Sổ là một phần mầu nhiệm của chúng ta.
– Nhận định Tình Hình Tôn Giáo Tại Việt Nam của tác giả. – Đức Huỳnh Giáo Chủ Như Là Một Triết Gia Việt Nam của Học Giả Phạm Công Thiện. – Huỳnh Phú Sổ Và Chúng Ta của Tiến Sĩ Lý Khôi Việt.
Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ Và Phật Giáo Thời Đại là một tác phẩm sử học và Phật học nên tác giả đã không thể viết khác hơn về một số sự thật lịch sử và một số nhận định, phê bình. Lịch sử là lịch sử. Và tự do tư tưởng là quyền tự do căn bản nhất, thiêng liêng nhất của mọi con người trong thế giới văn minh ngày nay. Tác giả hoan nghênh và sẵn sàng thảo luận với bất cứ ai về bất cứ vấn đề gì được nêu lên trong tác phẩm nầy.
* Các hình của Huỳnh Phú Sổ được chụp lại từ trong cuốn Phật Giáo Hòa Hảo Trong Dòng Lịch Sử Dân Tộc của Nguyễn Long Thành Nam.
Viện Tư Tưởng Việt Phật P.O Box 915 Danville, CA 94526. USA
Tác Giả & Tác Phẩm
* Tác giả Lê Hiếu Liêm sinh năm 1952 tại Huế, tốt nghiệp Cử nhân Luật Khoa đại Học Sài Gòn năm 1974 và Tiến Sĩ Luật Khoa, chuyên ngành về Luật Các Tổ Chức Quốc Tế Và Bang Giao Kinh Tế Quốc Tế, đại Học Sorbonne năm 1978, sáng lập Tạp Chí Khai Phóng (1981), báo Thanh Niên Hành động (1984), báo The Berkeley Times (1986), Viện Tư Tưởng Việt Phật (1990), Tạp Chí Bông Sen (1991) và Trường Phật Học Lý Trần (1991). Trong hơn hai thập niên qua, tác giả đã hoàn thành các tác phẩm sau đây: – Ý Thức Hệ Của Các Quốc Gia Đang Phát Triển (1970), – Chiến Tranh Việt Nam Và Luật Quốc Tế (1973), – Hợp Tác Và Hội Nhập Tại Đông Nam Á (1976), – Việt Nam Và Hoa Kỳ Trong Thời đại Mới 1976-2000 (1976), – Bản Điều Trần Nguyễn Trường Tộ Mới (1977), – Khía Cạnh Pháp Lý Và Thực Tế Của Sự Giao Thương Nga-Mỹ (luận án tiến sĩ, 1978), – Việt Nam Tranh Đấu Sử Luận (1980), – Hai Ngàn Năm Việt Nam Và Phật Giáo (1981).
Tác giả đã viết trên 200 bài nghiên cứu, tham luận, bình luận, phóng sự, bút ký… dưới các bút hiệu khác nhau, về các vấn đề Phật Giáo, Phật Học và Đất Nước, được đăng tải trên các tạp chí Phật Giáo Việt Nam, Khai Phóng, Giao Điểm, Hoa Sen, Bông Sen, Bông Sen Âu Châu… và được trích đăng lại trong nhiều tờ báo khác. Tác giả Lê Hiếu Liêm là chủ biên của bộ Phật Học Lý Trần, Khóa Căn Bản (Năm thứ nhất Cao Đẳng Phật học), Khóa Trung Cấp (Năm thứ hai Cao Đẳng Phật học) và Khóa Cao Cấp (năm thứ ba Cử Nhân Phật học) tổng cộng 6.000 trang. Ngay từ tác phẩm đầu tiên “Ý Thức Hệ Của Các Quốc Gia đang Phát Triển”, được viết khi 18 tuổi, tác giả đã đề nghị lấy Phật Giáo để dung hòa, hóa giải các nguồn ý thức hệ đang tàn phá Việt Nam và làm chủ đạo văn hóa-chính trị mới cho Việt Nam. Lời kêu gọi này tiếp tục được đưa ra trong Bản Điều Trần gởi các nhà lãnh đạo Việt Nam, được viết khi 24 tuổi, và được tác giả mang đến trao cho phái đoàn Thủ Tướng Phạm Văn Đồng đang công du tại Pháp trong năm 1977. Thông điệp giải cứu và quang hưng đất nước trong tinh thần khoan dung, khai phóng, từ bi và trí tuệ của đạo Phật, đồng thời cũng là của truyền thống văn hóa dân tộc và của thời đại, được tác giả tiếp tục khẳng định trong hầu hết các tác phẩm được viết từ suốt 20 năm qua.
* Tác phẩm Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ Và Phật Giáo Thời Đại được viết từ cuối năm 1994 và hoàn thành, quyển một, vào tháng tư năm 1995. Đây là quyển đầu tiên của bộ sách ba cuốn viết về Huỳnh Phú Sổ. Quyển một giới thiệu cuộc đời – tư tưởng Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ và nội dung giáo lý – hình thức tín ngưỡng của Phật Giáo Hòa Hảo, như một tông phái Phật giáo được Việt hóa và hiện đại hóa. Quyển hai so sánh Huỳnh Phú Sổ và các vị giáo chủ khác, cùng đối chiếu Phật Giáo với các tôn giáo khác, đây là một bản tổng kết và đánh giá di sản tôn giáo của dân tộc và nhân loại. Quyển ba trình bày những tiên đoán về tương lai của các tôn giáo và của Phật Giáo Việt Nam, và đưa ra những đề nghị để xây dựng một nền Phật Giáo Thời đại trong Thời đại Phật Giáo, là thế kỷ 21 sắp đến.
“Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ đã đưa lịch sử vượt qua tương lại, đã nối liền Đạo Pháp với Dân Tộc, và đã đến hiện đại từ truyền thống. Ý thức mới trong văn hóa, tôn giáo và chính trị của Ông vẫn còn rực sáng để đánh thức chúng ta, dẫn đường cho thời đại, cho sinh mệnh Việt Nam và tương lai Phật Giáo Việt Nam. Tất cả chúng ta, những ai vẫn còn mang trong trái tim truyền thống văn hóa và tâm linh của dân tộc, chính là hóa thân của Huỳnh Phú Sổ, của Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung, của Khuông Việt, Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn. Huỳnh Phú Sổ bất tử. Vì sự nghiệp của ông chính là sự nghiệp Phật Giáo. Vì sự nghiệp của ông chính là sự nghiệp Việt Nam. Vì Huỳnh Phú Sổ đã trở thành một phần mầu nhiệm của Việt Nam, của Phật Giáo, của mỗi chúng ta…”
|
|Muc Luc| |Ch.1| |Ch.2| |Ch.3| |Ch.4| |Ch.5| |Ch.6| |Ch.7| |Ch.8| |Ch.9| |Ch.10| |TK|
[BHH430] [PGHH] [THƯ VIỆN PGHH]
Occasionally, some of your visitors may see an advertisement here.
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật Giáo Thời Ðại
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật
Giáo Thời Ðại
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ
và Phật Giáo Thời Ðại
Lê Hiếu Liêm
Viện Tư Tưởng Việt Phật Hoa Kỳ 1995
tái bản lần thứ hai 2001
Kính tặng những người mang tâm hạnh Bồ Tát tùy thuận phụng sự chúng sanh đã hy sinh tự do và thân mạng
cho lý tưởng cứu khổ cứu nạn con dân và đất nước Việt Nam thân yêu.
Viện Tư Tưởng Việt Phật
Chuyển luân chánh pháp vào thời đại,
chính sách quốc gia & đời sống quốc dân.
Mục LụcChương Một: Việt Nam và Phật Giáo đầu Thế Kỷ 20.Chương Hai: Tư Tưởng Phật Học Của Thiền Sư Thích Thiện Chiếu.A/ Cuộc đời và hành trạng của thiền sư Thích Thiện Chiếu.
B/ Tư tưởng Phật học của thiền sư Thích Thiện Chiếu và các bạn cùng lý tưởng. a/ Bác bỏ Thượng Đế. b/ Bác bỏ thuyết linh hồn bất tử. c/ Bác bỏ quan niệm thiên đàng, niết bàn. d/ Thuyết vô ngã. 1/ Mâu thuẩn của niết bàn. 2/ Mâu thuẩn nhân quả.
Chương Ba: Cuộc đời của Huỳnh Phú Sổ. A/ Cuộc đời thanh thiếu niên. B/ Cuộc đời hành đạo. C/ Những năm tháng bị quản thúc, lưu đày. D/ Thời gian sống ở Sài Gòn và đi khuyến nông tại miền Tây. E/ Quê hương bừng dậy trong cách mạng và kháng chiến. F/ Dấn thân hoạt động cách mạng kháng chiến cứu quốc. G/ Những ngày cuối cùng của Huỳnh Phú Sổ. H/ Các tác phẩm của Huỳnh Phú Sổ.
Chương Bốn: Nguồn Gốc Lịch Sử, Bối Cảnh Chính Trị Và Truyền Thống Tâm Linh. A/ Công cuộc Nam tiến. B/ Cuộc kháng chiến chống Pháp. C/ Truyền thống Đạo Pháp và Dân Tộc.
Chương Năm: Tinh Hoa Tư Tưởng Phật Học Và Phương Thức Chấn Hưng Phật Giáo Của Huỳnh Phú Sổ. 1/ Phương pháp luận của Huỳnh Phú Sổ. 2/ Hình thức giảng đạo. 3/ Đối tượng hoằng pháp. 4/ Phương thức cứu độ. 5/ Tinh yếu tư tưởng Huỳnh Phú Sổ.
Chương Sáu: Cuộc Cách Mạng Tôn Giáo Của Huỳnh Phú Sổ. 1/ Khuyến khích tu hành theo đạo Phật. 2/ Bài trừ mê tín dị đoan. 3/ Việt hóa nghi thức thờ phượng. 4/ Đề cao vai trò của người Phật tử tại gia. 5/ Áp dụng thuyết tứ ân, đưa đạo Phật vào đời. 6/ Đưa đạo Phật vào thời đại. 7/ Hình thành một tôn giáo dân tộc.
Chương Bảy: Con Đường Hành Động Phật Giáo Qua Hành Trạng Của Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ. A/ Tranh đấu cho độc lập, thống nhất, hòa giải và đoàn kết dân tộc. B/ Nổ lực đoàn kết, thống nhất Phật giáo.
Chương Tám: Nội Dung Phật Pháp Của Phật Giáo Hòa Hảo. – Đường trung đạo. – Chư Phật có bốn đại đức. – Tam nghiệp và thập ác. 1/ Sát sanh. 2/ Đạo tặc. 3/ Tà dâm. 4/ Lưỡng thiệt. 5/ Ỷ ngôn. 6/ Ác khẩu. 7/ Vọng ngữ. 8/ Tham lam. 9/ Sân nộ. 10/ Mê si.
– Sơ giải về tứ diệu đế. – Luận về bát chánh. 1/ Chánh kiến. 2/ Chánh tư duy. 3/ Chánh nghiệp. 4/ Chánh tinh tấn. 5/ Chánh mạng. 6/ Chánh ngữ. 7/ Chánh niệm. 8/ Chánh định.
– Cư sĩ Huỳnh Phú Sổ và danh tăng Narada Maha Thera. – Thập nhị nhơn duyên. – Môn hoàn diệt. – Đức Phật đối với chúng sanh. – Lời khuyên bổn đạo. – Trong việc tu thân xử kỷ.
Chương chín: Hình Thức Tín Ngưỡng Của Phật Giáo Hòa Hảo. A/ PGHH là một tông phái Phật giáo tu hành tại gia. B/ Hình thức thờ phượng, lễ bái, cầu nguyện. – Thờ phượng. – Hành lễ. – Tang lễ. – Hôn nhân. – Những điều cấm làm. – Đối với các tôn giáo và nhân sanh. – Điều kiện vo đạo. – Sự cúng lay của người cư sĩ tại gia.
C/ Tám điều răn cấm. – Lời khuyên bổn đạo.
Chương Mười: Thi Kệ Của Huỳnh Phú Sổ. – Thi kệ của Huỳnh Phú Sổ và thi kệ của Nhất Hạnh. – Huỳnh Phú Sổ là một phần mầu nhiệm của chúng ta.
– Nhận định Tình Hình Tôn Giáo Tại Việt Nam của tác giả. – Đức Huỳnh Giáo Chủ Như Là Một Triết Gia Việt Nam của Học Giả Phạm Công Thiện. – Huỳnh Phú Sổ Và Chúng Ta của Tiến Sĩ Lý Khôi Việt.
Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ Và Phật Giáo Thời Đại là một tác phẩm sử học và Phật học nên tác giả đã không thể viết khác hơn về một số sự thật lịch sử và một số nhận định, phê bình. Lịch sử là lịch sử. Và tự do tư tưởng là quyền tự do căn bản nhất, thiêng liêng nhất của mọi con người trong thế giới văn minh ngày nay. Tác giả hoan nghênh và sẵn sàng thảo luận với bất cứ ai về bất cứ vấn đề gì được nêu lên trong tác phẩm nầy.
* Các hình của Huỳnh Phú Sổ được chụp lại từ trong cuốn Phật Giáo Hòa Hảo Trong Dòng Lịch Sử Dân Tộc của Nguyễn Long Thành Nam.
Viện Tư Tưởng Việt Phật P.O Box 915 Danville, CA 94526. USA
Tác Giả & Tác Phẩm
* Tác giả Lê Hiếu Liêm sinh năm 1952 tại Huế, tốt nghiệp Cử nhân Luật Khoa đại Học Sài Gòn năm 1974 và Tiến Sĩ Luật Khoa, chuyên ngành về Luật Các Tổ Chức Quốc Tế Và Bang Giao Kinh Tế Quốc Tế, đại Học Sorbonne năm 1978, sáng lập Tạp Chí Khai Phóng (1981), báo Thanh Niên Hành động (1984), báo The Berkeley Times (1986), Viện Tư Tưởng Việt Phật (1990), Tạp Chí Bông Sen (1991) và Trường Phật Học Lý Trần (1991). Trong hơn hai thập niên qua, tác giả đã hoàn thành các tác phẩm sau đây: – Ý Thức Hệ Của Các Quốc Gia Đang Phát Triển (1970), – Chiến Tranh Việt Nam Và Luật Quốc Tế (1973), – Hợp Tác Và Hội Nhập Tại Đông Nam Á (1976), – Việt Nam Và Hoa Kỳ Trong Thời đại Mới 1976-2000 (1976), – Bản Điều Trần Nguyễn Trường Tộ Mới (1977), – Khía Cạnh Pháp Lý Và Thực Tế Của Sự Giao Thương Nga-Mỹ (luận án tiến sĩ, 1978), – Việt Nam Tranh Đấu Sử Luận (1980), – Hai Ngàn Năm Việt Nam Và Phật Giáo (1981).
Tác giả đã viết trên 200 bài nghiên cứu, tham luận, bình luận, phóng sự, bút ký… dưới các bút hiệu khác nhau, về các vấn đề Phật Giáo, Phật Học và Đất Nước, được đăng tải trên các tạp chí Phật Giáo Việt Nam, Khai Phóng, Giao Điểm, Hoa Sen, Bông Sen, Bông Sen Âu Châu… và được trích đăng lại trong nhiều tờ báo khác. Tác giả Lê Hiếu Liêm là chủ biên của bộ Phật Học Lý Trần, Khóa Căn Bản (Năm thứ nhất Cao Đẳng Phật học), Khóa Trung Cấp (Năm thứ hai Cao Đẳng Phật học) và Khóa Cao Cấp (năm thứ ba Cử Nhân Phật học) tổng cộng 6.000 trang. Ngay từ tác phẩm đầu tiên “Ý Thức Hệ Của Các Quốc Gia đang Phát Triển”, được viết khi 18 tuổi, tác giả đã đề nghị lấy Phật Giáo để dung hòa, hóa giải các nguồn ý thức hệ đang tàn phá Việt Nam và làm chủ đạo văn hóa-chính trị mới cho Việt Nam. Lời kêu gọi này tiếp tục được đưa ra trong Bản Điều Trần gởi các nhà lãnh đạo Việt Nam, được viết khi 24 tuổi, và được tác giả mang đến trao cho phái đoàn Thủ Tướng Phạm Văn Đồng đang công du tại Pháp trong năm 1977. Thông điệp giải cứu và quang hưng đất nước trong tinh thần khoan dung, khai phóng, từ bi và trí tuệ của đạo Phật, đồng thời cũng là của truyền thống văn hóa dân tộc và của thời đại, được tác giả tiếp tục khẳng định trong hầu hết các tác phẩm được viết từ suốt 20 năm qua.
* Tác phẩm Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ Và Phật Giáo Thời Đại được viết từ cuối năm 1994 và hoàn thành, quyển một, vào tháng tư năm 1995. Đây là quyển đầu tiên của bộ sách ba cuốn viết về Huỳnh Phú Sổ. Quyển một giới thiệu cuộc đời – tư tưởng Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ và nội dung giáo lý – hình thức tín ngưỡng của Phật Giáo Hòa Hảo, như một tông phái Phật giáo được Việt hóa và hiện đại hóa. Quyển hai so sánh Huỳnh Phú Sổ và các vị giáo chủ khác, cùng đối chiếu Phật Giáo với các tôn giáo khác, đây là một bản tổng kết và đánh giá di sản tôn giáo của dân tộc và nhân loại. Quyển ba trình bày những tiên đoán về tương lai của các tôn giáo và của Phật Giáo Việt Nam, và đưa ra những đề nghị để xây dựng một nền Phật Giáo Thời đại trong Thời đại Phật Giáo, là thế kỷ 21 sắp đến.
“Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ đã đưa lịch sử vượt qua tương lại, đã nối liền Đạo Pháp với Dân Tộc, và đã đến hiện đại từ truyền thống. Ý thức mới trong văn hóa, tôn giáo và chính trị của Ông vẫn còn rực sáng để đánh thức chúng ta, dẫn đường cho thời đại, cho sinh mệnh Việt Nam và tương lai Phật Giáo Việt Nam. Tất cả chúng ta, những ai vẫn còn mang trong trái tim truyền thống văn hóa và tâm linh của dân tộc, chính là hóa thân của Huỳnh Phú Sổ, của Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung, của Khuông Việt, Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn. Huỳnh Phú Sổ bất tử. Vì sự nghiệp của ông chính là sự nghiệp Phật Giáo. Vì sự nghiệp của ông chính là sự nghiệp Việt Nam. Vì Huỳnh Phú Sổ đã trở thành một phần mầu nhiệm của Việt Nam, của Phật Giáo, của mỗi chúng ta…”
|
|Muc Luc| |Ch.1| |Ch.2| |Ch.3| |Ch.4| |Ch.5| |Ch.6| |Ch.7| |Ch.8| |Ch.9| |Ch.10| |TK|
[BHH430] [PGHH] [THƯ VIỆN PGHH]
Occasionally, some of your visitors may see an advertisement here.
Ðức Huỳnh Giáo Chủ Vương Kim
Ðức Huỳnh Giáo Chủ
Vương Kim
Ðức Phật, Hoàng thiên lịnh giáng trần,Huỳnh gia chuyển kiếp lập đời Tân.
Giáo truyền đạo Thích dìu sanh chúng, Chủ ý chọn người vẹn Tứ ân. (Hình Tác giả: Vương Kim Phan Bá Cầm) Phần I: HÀNH TRẠNG
Thiên thứ nhứt Giai đoạn ra đời mở đạo
Thiên thứ hai Giai đoạn hoạt động đấu tranh
Thiên thứ ba Giai Ðoạn Vắng Mặt
Phần II: SỰ NGHIỆP
Thiên thứ tư Sự Nghiệp Về Mặt Ðạo Tôn Phái Phật Giáo Hòa Hảo
Thiên thứ năm Sự Nghiệp Về Mặt Ðời: Công nghiệp cách mạng
Bộ Ðội Nguyễn Trung Trực
Việt Nam Dân Chủ Xã Hội đảng |
Cùng một tác giả:Long Hoa xuất bản
– Tận Thế và Hội Long Hoa (1952) – Đức Phật Thầy Tây An (1953) (hiệp với Đào Hưng) – Để Hiểu Phật Giáo Hòa Hảo (1954) (hiệp với Thanh Sĩ) – Ðời Hạ Ngươn (1960) – Đời người dướI ánh sáng Đạo Phật (1960) – Bửu Sơn Kỳ Hương (1966) – Hành sử Đạo Nhân (1970) – Tu Hiền (1972) – Đời Thượng Ngươn (1973) – Pháp Môn Tịnh Độ (1973) – Tại Sao Ta Phải Tu (1974) Dân Xã Tùng Thư– Chánh trị thường thức (1956) – Tinh thần cán bộ (1971) – Lập trường Dân Xã Đảng (1971) |
MUC LUC | CHƯƠNG 1 | | CHƯƠNG 2 | | CHƯƠNG 3 | | CHƯƠNG 4 | | CHƯƠNG 5 | | CHƯƠNG 6 | | CHƯƠNG 7 | | CHƯƠNG 8 | |CHƯƠNG 9 | | CHƯƠNG 10 | | CHƯƠNG 11 | | CHƯƠNG 12 |
| CHƯƠNG 13 | | CHƯƠNG 14 | | CHƯƠNG 15 | | CHƯƠNG 16 | |CHƯƠNG 17|
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật Giáo Thời Ðại
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật
Giáo Thời Ðại
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ
và Phật Giáo Thời Ðại
Lê Hiếu Liêm
Viện Tư Tưởng Việt Phật Hoa Kỳ 1995
tái bản lần thứ hai 2001
Kính tặng những người mang tâm hạnh Bồ Tát tùy thuận phụng sự chúng sanh đã hy sinh tự do và thân mạng
cho lý tưởng cứu khổ cứu nạn con dân và đất nước Việt Nam thân yêu.
Viện Tư Tưởng Việt Phật
Chuyển luân chánh pháp vào thời đại,
chính sách quốc gia & đời sống quốc dân.
Mục LụcChương Một: Việt Nam và Phật Giáo đầu Thế Kỷ 20.Chương Hai: Tư Tưởng Phật Học Của Thiền Sư Thích Thiện Chiếu.
A/ Cuộc đời và hành trạng của thiền sư Thích Thiện Chiếu. B/ Tư tưởng Phật học của thiền sư Thích Thiện Chiếu và các bạn cùng lý tưởng. a/ Bác bỏ Thượng Đế. b/ Bác bỏ thuyết linh hồn bất tử. c/ Bác bỏ quan niệm thiên đàng, niết bàn. d/ Thuyết vô ngã. 1/ Mâu thuẩn của niết bàn. 2/ Mâu thuẩn nhân quả.
Chương Ba: Cuộc đời của Huỳnh Phú Sổ. A/ Cuộc đời thanh thiếu niên. B/ Cuộc đời hành đạo. C/ Những năm tháng bị quản thúc, lưu đày. D/ Thời gian sống ở Sài Gòn và đi khuyến nông tại miền Tây. E/ Quê hương bừng dậy trong cách mạng và kháng chiến. F/ Dấn thân hoạt động cách mạng kháng chiến cứu quốc. G/ Những ngày cuối cùng của Huỳnh Phú Sổ. H/ Các tác phẩm của Huỳnh Phú Sổ.
Chương Bốn: Nguồn Gốc Lịch Sử, Bối Cảnh Chính Trị Và Truyền Thống Tâm Linh. A/ Công cuộc Nam tiến. B/ Cuộc kháng chiến chống Pháp. C/ Truyền thống Đạo Pháp và Dân Tộc.
Chương Năm: Tinh Hoa Tư Tưởng Phật Học Và Phương Thức Chấn Hưng Phật Giáo Của Huỳnh Phú Sổ. 1/ Phương pháp luận của Huỳnh Phú Sổ. 2/ Hình thức giảng đạo. 3/ Đối tượng hoằng pháp. 4/ Phương thức cứu độ. 5/ Tinh yếu tư tưởng Huỳnh Phú Sổ.
Chương Sáu: Cuộc Cách Mạng Tôn Giáo Của Huỳnh Phú Sổ. 1/ Khuyến khích tu hành theo đạo Phật. 2/ Bài trừ mê tín dị đoan. 3/ Việt hóa nghi thức thờ phượng. 4/ Đề cao vai trò của người Phật tử tại gia. 5/ Áp dụng thuyết tứ ân, đưa đạo Phật vào đời. 6/ Đưa đạo Phật vào thời đại. 7/ Hình thành một tôn giáo dân tộc.
Chương Bảy: Con Đường Hành Động Phật Giáo Qua Hành Trạng Của Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ. A/ Tranh đấu cho độc lập, thống nhất, hòa giải và đoàn kết dân tộc. B/ Nổ lực đoàn kết, thống nhất Phật giáo.
Chương Tám: Nội Dung Phật Pháp Của Phật Giáo Hòa Hảo. – Đường trung đạo. – Chư Phật có bốn đại đức. – Tam nghiệp và thập ác. 1/ Sát sanh. 2/ Đạo tặc. 3/ Tà dâm. 4/ Lưỡng thiệt. 5/ Ỷ ngôn. 6/ Ác khẩu. 7/ Vọng ngữ. 8/ Tham lam. 9/ Sân nộ. 10/ Mê si.
– Sơ giải về tứ diệu đế. – Luận về bát chánh. 1/ Chánh kiến. 2/ Chánh tư duy. 3/ Chánh nghiệp. 4/ Chánh tinh tấn. 5/ Chánh mạng. 6/ Chánh ngữ. 7/ Chánh niệm. 8/ Chánh định.
– Cư sĩ Huỳnh Phú Sổ và danh tăng Narada Maha Thera. – Thập nhị nhơn duyên. – Môn hoàn diệt. – Đức Phật đối với chúng sanh. – Lời khuyên bổn đạo. – Trong việc tu thân xử kỷ.
Chương chín: Hình Thức Tín Ngưỡng Của Phật Giáo Hòa Hảo. A/ PGHH là một tông phái Phật giáo tu hành tại gia. B/ Hình thức thờ phượng, lễ bái, cầu nguyện. – Thờ phượng. – Hành lễ. – Tang lễ. – Hôn nhân. – Những điều cấm làm. – Đối với các tôn giáo và nhân sanh. – Điều kiện vo đạo. – Sự cúng lay của người cư sĩ tại gia.
C/ Tám điều răn cấm. – Lời khuyên bổn đạo.
Chương Mười: Thi Kệ Của Huỳnh Phú Sổ. – Thi kệ của Huỳnh Phú Sổ và thi kệ của Nhất Hạnh. – Huỳnh Phú Sổ là một phần mầu nhiệm của chúng ta.
– Nhận định Tình Hình Tôn Giáo Tại Việt Nam của tác giả. – Đức Huỳnh Giáo Chủ Như Là Một Triết Gia Việt Nam của Học Giả Phạm Công Thiện. – Huỳnh Phú Sổ Và Chúng Ta của Tiến Sĩ Lý Khôi Việt.
Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ Và Phật Giáo Thời Đại là một tác phẩm sử học và Phật học nên tác giả đã không thể viết khác hơn về một số sự thật lịch sử và một số nhận định, phê bình. Lịch sử là lịch sử. Và tự do tư tưởng là quyền tự do căn bản nhất, thiêng liêng nhất của mọi con người trong thế giới văn minh ngày nay. Tác giả hoan nghênh và sẵn sàng thảo luận với bất cứ ai về bất cứ vấn đề gì được nêu lên trong tác phẩm nầy.
* Các hình của Huỳnh Phú Sổ được chụp lại từ trong cuốn Phật Giáo Hòa Hảo Trong Dòng Lịch Sử Dân Tộc của Nguyễn Long Thành Nam.
Viện Tư Tưởng Việt Phật P.O Box 915 Danville, CA 94526. USA
Tác Giả & Tác Phẩm
* Tác giả Lê Hiếu Liêm sinh năm 1952 tại Huế, tốt nghiệp Cử nhân Luật Khoa đại Học Sài Gòn năm 1974 và Tiến Sĩ Luật Khoa, chuyên ngành về Luật Các Tổ Chức Quốc Tế Và Bang Giao Kinh Tế Quốc Tế, đại Học Sorbonne năm 1978, sáng lập Tạp Chí Khai Phóng (1981), báo Thanh Niên Hành động (1984), báo The Berkeley Times (1986), Viện Tư Tưởng Việt Phật (1990), Tạp Chí Bông Sen (1991) và Trường Phật Học Lý Trần (1991). Trong hơn hai thập niên qua, tác giả đã hoàn thành các tác phẩm sau đây: – Ý Thức Hệ Của Các Quốc Gia Đang Phát Triển (1970), – Chiến Tranh Việt Nam Và Luật Quốc Tế (1973), – Hợp Tác Và Hội Nhập Tại Đông Nam Á (1976), – Việt Nam Và Hoa Kỳ Trong Thời đại Mới 1976-2000 (1976), – Bản Điều Trần Nguyễn Trường Tộ Mới (1977), – Khía Cạnh Pháp Lý Và Thực Tế Của Sự Giao Thương Nga-Mỹ (luận án tiến sĩ, 1978), – Việt Nam Tranh Đấu Sử Luận (1980), – Hai Ngàn Năm Việt Nam Và Phật Giáo (1981).
Tác giả đã viết trên 200 bài nghiên cứu, tham luận, bình luận, phóng sự, bút ký… dưới các bút hiệu khác nhau, về các vấn đề Phật Giáo, Phật Học và Đất Nước, được đăng tải trên các tạp chí Phật Giáo Việt Nam, Khai Phóng, Giao Điểm, Hoa Sen, Bông Sen, Bông Sen Âu Châu… và được trích đăng lại trong nhiều tờ báo khác. Tác giả Lê Hiếu Liêm là chủ biên của bộ Phật Học Lý Trần, Khóa Căn Bản (Năm thứ nhất Cao Đẳng Phật học), Khóa Trung Cấp (Năm thứ hai Cao Đẳng Phật học) và Khóa Cao Cấp (năm thứ ba Cử Nhân Phật học) tổng cộng 6.000 trang. Ngay từ tác phẩm đầu tiên “Ý Thức Hệ Của Các Quốc Gia đang Phát Triển”, được viết khi 18 tuổi, tác giả đã đề nghị lấy Phật Giáo để dung hòa, hóa giải các nguồn ý thức hệ đang tàn phá Việt Nam và làm chủ đạo văn hóa-chính trị mới cho Việt Nam. Lời kêu gọi này tiếp tục được đưa ra trong Bản Điều Trần gởi các nhà lãnh đạo Việt Nam, được viết khi 24 tuổi, và được tác giả mang đến trao cho phái đoàn Thủ Tướng Phạm Văn Đồng đang công du tại Pháp trong năm 1977. Thông điệp giải cứu và quang hưng đất nước trong tinh thần khoan dung, khai phóng, từ bi và trí tuệ của đạo Phật, đồng thời cũng là của truyền thống văn hóa dân tộc và của thời đại, được tác giả tiếp tục khẳng định trong hầu hết các tác phẩm được viết từ suốt 20 năm qua.
* Tác phẩm Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ Và Phật Giáo Thời Đại được viết từ cuối năm 1994 và hoàn thành, quyển một, vào tháng tư năm 1995. Đây là quyển đầu tiên của bộ sách ba cuốn viết về Huỳnh Phú Sổ. Quyển một giới thiệu cuộc đời – tư tưởng Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ và nội dung giáo lý – hình thức tín ngưỡng của Phật Giáo Hòa Hảo, như một tông phái Phật giáo được Việt hóa và hiện đại hóa. Quyển hai so sánh Huỳnh Phú Sổ và các vị giáo chủ khác, cùng đối chiếu Phật Giáo với các tôn giáo khác, đây là một bản tổng kết và đánh giá di sản tôn giáo của dân tộc và nhân loại. Quyển ba trình bày những tiên đoán về tương lai của các tôn giáo và của Phật Giáo Việt Nam, và đưa ra những đề nghị để xây dựng một nền Phật Giáo Thời đại trong Thời đại Phật Giáo, là thế kỷ 21 sắp đến.
“Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ đã đưa lịch sử vượt qua tương lại, đã nối liền Đạo Pháp với Dân Tộc, và đã đến hiện đại từ truyền thống. Ý thức mới trong văn hóa, tôn giáo và chính trị của Ông vẫn còn rực sáng để đánh thức chúng ta, dẫn đường cho thời đại, cho sinh mệnh Việt Nam và tương lai Phật Giáo Việt Nam. Tất cả chúng ta, những ai vẫn còn mang trong trái tim truyền thống văn hóa và tâm linh của dân tộc, chính là hóa thân của Huỳnh Phú Sổ, của Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung, của Khuông Việt, Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn. Huỳnh Phú Sổ bất tử. Vì sự nghiệp của ông chính là sự nghiệp Phật Giáo. Vì sự nghiệp của ông chính là sự nghiệp Việt Nam. Vì Huỳnh Phú Sổ đã trở thành một phần mầu nhiệm của Việt Nam, của Phật Giáo, của mỗi chúng ta…”
|
|Muc Luc| |Ch.1| |Ch.2| |Ch.3| |Ch.4| |Ch.5| |Ch.6| |Ch.7| |Ch.8| |Ch.9| |Ch.10| |TK|
[BHH430] [PGHH] [THƯ VIỆN PGHH]
Occasionally, some of your visitors may see an advertisement here.
Hòa Hảo: Ts Lê Phước Sang cử hành Lễ kỷ niệm 68 năm VN Dân Xã đảng ra đời
Hòa Hảo: Ts Lê Phước Sang cử hành Lễ kỷ niệm 68 năm VN Dân Xã đảng ra đời
Ts Lê Phước Sang, Chủ tịch Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội PGHH, Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Việt Nam Dân Xả đảng, đọc diễn văn khai mạc lễ Kỷ niệm ngày Đức Huỳnh Giáo Chủ thành lập Dân Xã đảng 21 tháng 9, 1946 tại trụ sở trung ương ở thành phố Garden Grove, nam California. Ảnh VH
Gs Trần Quang Thuận, một trong 4 diễn giả (Trần Quang Thuận, Nguyễn Lý Tưởng, Lý Kiến Trúc, Phạm Trần Anh), phát biểu về Dân Xã đảng trong buổi lễ Kỷ niệm ngày Đức Huỳnh Giáo Chủ thành lập Dân Xã đảng 21 tháng 9, 1946. Ảnh VH
Dưới đây là nguyên văn bài diễn văn của Ts Lê Phước Sang:
ĐAI LỄ KỸ NIỆM 68NĂM ĐÚC HUỲNH GIÁO CHỦ THÀNH LẬP VNDXĐ NăM 1946.
Diễn Văn Khai Mạc Của TS Hội Trưởng Lê Phước Sang và Đại Tá TBT Nguyễn van Nam.
Thứ Bảy, 25 tháng 10, 2014 tại trụ sở HDTSTU, GHPGHH
1.HĐTSTU, GHPGHH và BCHTƯ, VNDXĐ rất cảm kích và tri ân toàn thể Quý vị hịện diện tại đây với ngày đại lễ nầy hôm nay.
Chúng tôi xin long trong chào mừng toà. thể Quý vị thượng khách. Suớt 40 năm nay, hơn 8 triệu tín đồ PGHH đã cùng với 90 triệu đồng bào quốc nội và 4 triệu đồng bào quốc ngoai hết lòng lo phung sự Quốc Gia Dân Tộc mong tiến tới Tự Do Dân Chủ, Nhân Quyền và Dân Quyền không phải vì muc tiêu trả thù trả oán mà chì mưu cầu vì nước giàu dân mạnh và giải nguy cho Quê Hương Xứ Sở.
Tín đồ PGHH không bao giờ dám quên lời Đúc Thầy dạy dỗ trong đó chánh yếu là a/ Học Phật Tu Nhân vả Đền Đáp Tứ Ân Trọng Đại b/ Tranh thủ Độc Lập và hoàn toàn Tự Chủ cho nứoc nhà để không bị đế quốc khỏng lồ nào chèn ép, chi phôí và thống trị c/ Triệt để thiệt thi nguyên tắc chánh trị của chủ nghĩa dân chủ, nghiã là CHỦ QUYỀN Ở NƠI TOÀN THỂ NHÂN DÂN và CHỐNG ĐỘC TÀI BẤT CỨ HÌNH THỨC NÀO. d/ Đức Thầy chủ trương rằng “ Giáo lý giải thoát chúng sanh chẳng những được truyền bá ở Thiền Lâm mà còn phải thực hiện trên trường chánh trị, rằng người tín đồ nào cũng phải nhập tâm ghi nhớ
“ Đạo diệu mầu gặp lúc truân chuyên, Phận môn đệ phải lo vun quén,
Tằm sức nhỏ còn làm nên kén, Người không lo có then hay chăng,
Cả tiếng kêu cùng khắp chư tăng, Với tín nữ, thiện nam Phật giáo,
Hãy cố gắng trao than gìin đạo, Hịệp cùng nhau truyền bá kinh lành”
2. Tín dồ PGHH cả đời tuân theo giáo huấn của Đúc Thầy là làm lành lánh dữ và “ Tu đền nợ thế cho rồi, Thì sau mới được đứng ngồi toà sen.”
Tín đồ PGHH thấy rõ Đức Thầy triệt để chủ trương xây dựng Đai Đoàn Kết Quốc Gia. Cùng với nhièu Đoàn Thể, nhiều Tôn Giáo và nhiề Khuynh Huớng Quần Chúng với lập trừờng khác biệt nhau, Đức Thầy đã cố gắng thành lập nhiều Tổ Chức nhiều Mặt Trận để có thể đối phó với Thực Dân Xâm Lưộc . Khi thành lập VNDXĐ ngày 21 tháng 9 năm 1946, Đức Thầy đã mời Ông công giáo Nguyễn Bảo Toàn lãnh đạo với tư cách Tổng Bí Thư, Khâm sai Nguyễn Văn Sam làm Uỷ viên Quân Sự, ông Lê văn Thu làm Ủy viên Tuyên Huấn, Ong Trần Văn Ân làm Ủy viên Cháhh tri trong khi không có một ai trong những vị nầy là tin đồ PGHH. Tín đồ PGHH tin nơi luật Nhân Quả. Hễ gieo nhân nào thì gật quả đó. Trồng cay ớt thì được trái ớt, trồng cây nhản thì được trái nhản. Đức Thầy nói :Luật nhân quả thật là cao viễn, Suốt cổ kim chẳng lọt một ai.”. Ai làm bậy, làm ác thì phải coi chừng, phải cố gắng SỬA TÁNH RĂN LÒNG.. Chúng ta phải nhìn Dân Hoa Kỳ chém. giết nhau, nhưng khi thành bại đã phân minh, họ đã biết xữ sự tốt đẹp và hài hoà với nhau cho nên Hoa Kỳ đã trỡ nên ĐỆ NHỨT SIÊU CƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI. Dân Dức Quốc cũng tàn sát nhau ráo riết nhưng cuối cùng, thì ở đâu cũng vậy, khôn ngoan, tài trí và phước đức là tối cần thiết, dân chúng nước Dức biết cách sống nên họ đã trở thành đệ nhứt siêu cường Âu Châu. Có những tấm gương tốt cần ghi nhớ và hoc hỏi và có những tầm gương xấu cần liệng bỏ và tiêu diệt…
3. HDTSTU, GHPGHH và BCHTU, VNDXD xin phép được báo cáo với Quý Liệt Vị một quyết đinh đăc biêt của chúng tôi trong Đại Lễ nầy về phương cách chúng tôi nhận xét và đối xữ với Cụ Phan Như Toản là Chủ Tich Danh Dự Việt Nan Quốc Dân Đảng Thống nhút mà hiện thời TS Võ Văn Thành là Chủ Tich Hỏi Đồng Chỉ Đạo Trung Ương, TS Nguyễn Hồng Dũng là Tổng Bí Thư, Ông Đoàn Thề Cuờng, Nguyên Tổng Bí thư, Chủ tich Hội Dờng Giám Sát hiện nhiệm cùng với Ông Phan Như Nghĩa, Phó Tổng Bí Thư, Ong Nhan Hữu Mai Phó Tổng Bí Thư…
Cụ Phan Như Toản năm 1966, Trưởng Khối DB VNQDĐ từ Miền Trung đã mang vào Quốc Hội Lập Hiến tại Saigòn 20 Dân Biểu VNQDĐ, hợp tác cùng với Lê Phước Sang trở thành lãnh tụ Khối Đa số. Cụ Phan Như Toản về Thánh Dịa Hoà Hão nhiều lần, trở thành thân thiết với Tổ Đình PGHH, tâm đầu ý hạp với Cụ Hội Trượng Lương Trọng Tường, Cụ Đệ Nhứt Phó Hội Trưởng Hồ Thái Ngạn, Cụ Đệ Nhị Phó Hội Trưởng Hồ Hữu Hoai, Cụ Viện Trưởng Phổ Thông Giáo Lý GS Nguyễn Văn Hầu kiêm Tổng Quản Nhiệm Trung Tâm Triết Lý PGHH mà tất cả Sinh Viên thuộc các Phân Hoa VDH.HH đều phải ghi danh học – cùng với sự đồng lãnh đạo của TS Triết Trần văn Mãi ( sau nầy là Tổng Trưởng Xã Hội do Lê Phuoc Sang giới thiệu với Thủ Tướng Nguyễ Bá Cẩn, nhân danh Cụ Hội Trương Lương Trong Tường ), Cụ Viện Trưởng Kiểm soát Nguyễn Thành Hiệp, Cụ Viện Trưởng Văn Hoá Xã Hợi Huỳnh Công Kỹ, Cụ Viện Trưởng Tổ Chức Lê Trung Tuấn….Cụ Phan Nhu Toản được HDTSTU, GHPGHH tin tưởng như một cấp lãnh đạo có điều kiện làm đại sự. HDTSTU,GHPGHH khuyến cáo Le Phuoc Sang nên coi trọng và hết lòng tin tưởng nơi Cụ Phan Như Toản.
4.Mấy chục năm nay, Phan Như Toản và Lê Phuoc Sang như một, trong moi hành động và mọi toan tính. Khi làm việc tai khu vực Tây Bắc Hoa Kỳ, LePhuoc Sang ăn tại nhà Phan như Toản mòn hết rảng, ngủ tai nhà Phan như Toản mòn hết giường. Phan như Toản với Le Phuoc Sang như là một người anh ruột, cùng cha cùng mẹ . Lê Phúoc Sang 83 tuổ, Phan Như Toản lớn hơn Lê Phước Sang một giáp 12 năm. Hiện thời Cụ Phan Như Toản đang bị bệnh nặng , do giải phẩu cổ họng mà mất hẳn khả năng nói chuyện, dù nghe được rất rõ ràng, rất sang suốt, suy nghĩ và quyềt đinh rất tinh tế. Đới là vô thuờng, Le Phươc Sang muốn làm bổn phận của một người anh em chí thiết và công minh, có tư cách và có tâm hồn với Phan như Toản nên nhân danh là Hội Trưởng,lãnh đạo HĐTSTU, GHPGHH và TBT, BCHTU, VNDXĐ long trọng xác nhận rằng Cụ Phan Như Toản là Chủ Tich Danh Dự Hội Đồng Cố Vấn, Chủ Tich Danh Dự Hội Dồng Giám Sát, Chủ Tịch Danh Dự Hội Đồng Bảo Trợ cho HDTSTƯ Giáo Hội PGHH cũng như cho BCHTU, Việt Nam Dân Xã Đảng. Cụ Phan Như Toản là một nhà cách mạng lớn, là một nhà tranh đấu kiên cường là một hào kiên lớn, xứng đáng được truyền lại hậu thế cho con cháu đời sau biết mà noi theo gương hi sinh, gương tận tuỵ, gương bất khuất ngang tàng, hiến trọn cuôc đời cho đại nghĩa VNQDĐ theo gương và làm rang danh các anh hùng Yên Bái, hi sinh trọn đời cho đại nghĩa phụng sự Quốc Gia Dân Tộc
5. Đến đây, HDTSTU, GHPGHH và BCHTU, VNDXD xin phép nói về Ban Tổ Chức gồm có đồng đạo Khuyến Nguyễn, đồng đao Long Châu, đồng đạo Huyền Tâm, đồng đạo Thanh Tân…Khuyến Nguyễn và Long Châu cùng với các nhân vật nồng cốt PGHH-VNDXD đề nghi với Hội Trưởng Le Phứoc Sang lựa chọn đồng đaọ Hoàng Kim Thanh giữ trọng nhiệm Trưởng Ban Điều Hợp và Điều Hành các nổ lưc của HDTSTU sau khi HDTSTU đã chánh thức chấp thuận. Ai là nồng cốt thì tự biết mình được đại khối hơn 8 triệu tín đồ PGHH Của Đúc Thầy coi trong hơn ngoc ngà châu báu.
Chúng tôi xin long trong và kính cẩn giới thiệu các Diễn giả hôm nay, trong ngày Đại Lễ thiên g liêng nầy. HDTSTU, GHPGHH và BCHTU, VNDXD kính trong các vị Diễn giả nầy hoặc vì thăm tình và thành tích đã có, hoăc vì khả năng thâm cứu lịch sữ mà dư luận cần lắng nghe rồ tự mình suy xét và phán đoán. Nghị Sĩ TS Trẩn Quang Thuận là Diễn giã đầu tiên, rồi dến DB Nguyễn Lý Tưởng, Chủ Tich Đại Việt Cách Mạng Đảng, nhà báo nhà văn Lý Kiến Trúc và kết luận là Sữ Gia Phạm Trần Anh. TS Hội Trưởng Lê Phuơc Sang đặc biệt ca tụng Hoa Hậu duyên dáng Lâm Châu đã xuất hiện với sắc phục và áo mão Hoa Hậu, bằng những lời lẽ tinh tế và kính cẩn đối với Ông Phật Huỳnh Phú Sỗ, Giáo Chủ PGHH là Đạo Phật Việ Nam mà MC chánh của Đai Lễ luôn xiễn dương và nhắc nỡ. Hoa Hậu Lam Châu đã đoc bài GỌI ĐOẢN PHỤ NỮ CỦA ĐỨC THẦY MÀ LAM CHÂU THÚ NHẬN LÀ VÔ CÙNG RUNG ĐỘNG.:
“ Chị em lôi, Bắc Nam là một, Chị Em là rường cột giống nòi,
Dở sữ xanh Nam Viêt mà coi, Gương Trưng Triệu còn roi muôn thủa
Chẳng có lẽ xưa hay mà nay dở, Khiếp nhược lá cái cớ vong gia
Chí anh hung của khách quần thoa, Đâu có kém bậc tu mi nam tử,
Sách Thánh hiền truyền lưu mấy chũ, Thất phu còn trách nhiệm với non song,
Cả tiếng kêu bạn gái má hòng, Đem son phán diểm tô tổ quốc.”
TS Hôi Trưởng Le Phứoc Sang xin có mấy lời giới thịệu rất đặc biệt về Diễn giả đầu tiên là Ts Trần Quang Thuận, Nghị Sĩ Thượng Nghị Viên đã từng làm Tổng Trưởng Xã Hội nhiều lần. Đây là một nhân vật rất nồng cớt và trụ cột của PG, tánh khí rất điêm đam, trầm tỉnh, không bao giờ cực đoan quá khích. Ts Tran Quang Thuận là người đuoc PG uỷ nhiệm thảo luận vơi Thủ Tướng Phan Huy Quát, thủ Tướng Nguyễn Khánh, Thủ Tướng Nguyen Cao Kỳ để góp ỳ về thành phần nội các. TS Tran quang Thuận còn là người hoc Phật rất thâm sâu, thấy được tầm vóc PGHH, giá trị và tương quan chặc chẽ giữa PG và PGHH. Hoà Thương Thích Minh Tuyên, Ts Trấn Quang Thuận, Lê Phứoc Sang và BB Dương Minh Quang đã triệu tập Đại Hợi Hổn Hop PG-PGHH để hoat dộng Viet Nam Phật Giaó Liên Hịệp Hội(VNPGLHH) mà Đúc Huỳnh Giáo Chù đã thành lâp tháng 4 năm 1945 với hoài bảo và chủ trương tạo dựng nên họp tác chặc chẽ giữa các tông phái trong đạo Phật. Đại Hội Hổn Hợp nầy đã quyết đinh ĐIỀU LỆ cho Hội Đồng Điều Hợp Trung Ưong với 4 người vứa kể có bổn phận triệu thỉnh Hội Đồng Lãnh Đạo Tinh Thần Tối Cao như Hoà Thương Thích Tâm Châu, Hoà Thương Thích Hạnh Đạo, Hoà Thượng Thích Giác Lượng, Hội Trưởng BTSTU Tu sĩ Thái Hoà, Huynh Trưởng PGHH Bùi Văn Mạnh, Chủ Tich Hội Đông Đìều Họp PGHH-DXĐ, Trị Sự Viên Hồ Minh Châu, nhà văn-soan giả Tây Giang Tử,Hội Trưởng Âu Châu. TS Trấn Quang Thuận, NS, TS, Tổng Trưởng Xã Hội là Chủ Tich Chủ Tịch Đoàn đầu tiên của VNPGLHH.
Diễn giả Lý Kiến Trúc, Diễn Giả Nguyễn Lý Tuởng, và Diễn giả Phạm Trần Anh trình bày quan đỉểm và lập trường đối với hiện tình Đất Nước, hiện tình Biễn Đông, hiên tình Trung-Việt, hiện tình Mỹ-Việt-Trung. Điểm quan trọng đáng vui mừng nhứt là không ai không nhắc nhở đến ĐHGC với tất cả tấm long tri ân sâu xa, thành khẳn, thíét yếu, tấm lòng vô cùng kính trọng, và vô cùng khâm phục .
Nhân danh HDTSTU, GHPGHH và BCHTU, VNDXD, Hội trưởng Lê Phước Sang xin long trọng tri ân tri ân toàn thể thượng khách tham dư Đại Lễ với đa số là những nhân vật Đai Diện, Tôn Giáo, Chánh Đảng, Cộng Đồng, Đoàn Thể, tri ân tất cả Diễn Giả và tất cạ Ban Tổ Chức,. Với tất cả thành tâm, Hội Truởng Le Phước Sang cầu ch toàn thể Thượng khách hiện diện vá Ban Tổ Chức thân tâm an lạc, thành công và hanh phúc trong đại cuộc.
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
TS lê Phước Sang, Hội Trưởng HDTSTU, GHPGHH
Đại Tá Nguyễn Văn Nam, Tổng Bí Thư, VNDXĐ
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật Giáo Thời Ðại
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ
và Phật Giáo Thời Ðại
Lê Hiếu Liêm
Viện Tư Tưởng Việt Phật Hoa Kỳ 1995
tái bản lần thứ hai 2001
Kính tặng những người mang tâm hạnh Bồ Tát tùy thuận phụng sự chúng sanh đã hy sinh tự do và thân mạng
cho lý tưởng cứu khổ cứu nạn con dân và đất nước Việt Nam thân yêu.
Viện Tư Tưởng Việt Phật
Chuyển luân chánh pháp vào thời đại,
chính sách quốc gia & đời sống quốc dân.
Mục LụcChương Một: Việt Nam và Phật Giáo đầu Thế Kỷ 20.
Chương Hai: Tư Tưởng Phật Học Của Thiền Sư Thích Thiện Chiếu. A/ Cuộc đời và hành trạng của thiền sư Thích Thiện Chiếu. B/ Tư tưởng Phật học của thiền sư Thích Thiện Chiếu và các bạn cùng lý tưởng. a/ Bác bỏ Thượng Đế. b/ Bác bỏ thuyết linh hồn bất tử. c/ Bác bỏ quan niệm thiên đàng, niết bàn. d/ Thuyết vô ngã. 1/ Mâu thuẩn của niết bàn. 2/ Mâu thuẩn nhân quả.
Chương Ba: Cuộc đời của Huỳnh Phú Sổ. A/ Cuộc đời thanh thiếu niên. B/ Cuộc đời hành đạo. C/ Những năm tháng bị quản thúc, lưu đày. D/ Thời gian sống ở Sài Gòn và đi khuyến nông tại miền Tây. E/ Quê hương bừng dậy trong cách mạng và kháng chiến. F/ Dấn thân hoạt động cách mạng kháng chiến cứu quốc. G/ Những ngày cuối cùng của Huỳnh Phú Sổ. H/ Các tác phẩm của Huỳnh Phú Sổ.
Chương Bốn: Nguồn Gốc Lịch Sử, Bối Cảnh Chính Trị Và Truyền Thống Tâm Linh. A/ Công cuộc Nam tiến. B/ Cuộc kháng chiến chống Pháp. C/ Truyền thống Đạo Pháp và Dân Tộc.
Chương Năm: Tinh Hoa Tư Tưởng Phật Học Và Phương Thức Chấn Hưng Phật Giáo Của Huỳnh Phú Sổ. 1/ Phương pháp luận của Huỳnh Phú Sổ. 2/ Hình thức giảng đạo. 3/ Đối tượng hoằng pháp. 4/ Phương thức cứu độ. 5/ Tinh yếu tư tưởng Huỳnh Phú Sổ.
Chương Sáu: Cuộc Cách Mạng Tôn Giáo Của Huỳnh Phú Sổ. 1/ Khuyến khích tu hành theo đạo Phật. 2/ Bài trừ mê tín dị đoan. 3/ Việt hóa nghi thức thờ phượng. 4/ Đề cao vai trò của người Phật tử tại gia. 5/ Áp dụng thuyết tứ ân, đưa đạo Phật vào đời. 6/ Đưa đạo Phật vào thời đại. 7/ Hình thành một tôn giáo dân tộc.
Chương Bảy: Con Đường Hành Động Phật Giáo Qua Hành Trạng Của Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ. A/ Tranh đấu cho độc lập, thống nhất, hòa giải và đoàn kết dân tộc. B/ Nổ lực đoàn kết, thống nhất Phật giáo.
Chương Tám: Nội Dung Phật Pháp Của Phật Giáo Hòa Hảo. – Đường trung đạo. – Chư Phật có bốn đại đức. – Tam nghiệp và thập ác. 1/ Sát sanh. 2/ Đạo tặc. 3/ Tà dâm. 4/ Lưỡng thiệt. 5/ Ỷ ngôn. 6/ Ác khẩu. 7/ Vọng ngữ. 8/ Tham lam. 9/ Sân nộ. 10/ Mê si.
– Sơ giải về tứ diệu đế. – Luận về bát chánh. 1/ Chánh kiến. 2/ Chánh tư duy. 3/ Chánh nghiệp. 4/ Chánh tinh tấn. 5/ Chánh mạng. 6/ Chánh ngữ. 7/ Chánh niệm. 8/ Chánh định.
– Cư sĩ Huỳnh Phú Sổ và danh tăng Narada Maha Thera. – Thập nhị nhơn duyên. – Môn hoàn diệt. – Đức Phật đối với chúng sanh. – Lời khuyên bổn đạo. – Trong việc tu thân xử kỷ.
Chương chín: Hình Thức Tín Ngưỡng Của Phật Giáo Hòa Hảo. A/ PGHH là một tông phái Phật giáo tu hành tại gia. B/ Hình thức thờ phượng, lễ bái, cầu nguyện. – Thờ phượng. – Hành lễ. – Tang lễ. – Hôn nhân. – Những điều cấm làm. – Đối với các tôn giáo và nhân sanh. – Điều kiện vo đạo. – Sự cúng lay của người cư sĩ tại gia.
C/ Tám điều răn cấm. – Lời khuyên bổn đạo.
Chương Mười: Thi Kệ Của Huỳnh Phú Sổ. – Thi kệ của Huỳnh Phú Sổ và thi kệ của Nhất Hạnh. – Huỳnh Phú Sổ là một phần mầu nhiệm của chúng ta.
– Nhận định Tình Hình Tôn Giáo Tại Việt Nam của tác giả. – Đức Huỳnh Giáo Chủ Như Là Một Triết Gia Việt Nam của Học Giả Phạm Công Thiện. – Huỳnh Phú Sổ Và Chúng Ta của Tiến Sĩ Lý Khôi Việt.
Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ Và Phật Giáo Thời Đại là một tác phẩm sử học và Phật học nên tác giả đã không thể viết khác hơn về một số sự thật lịch sử và một số nhận định, phê bình. Lịch sử là lịch sử. Và tự do tư tưởng là quyền tự do căn bản nhất, thiêng liêng nhất của mọi con người trong thế giới văn minh ngày nay. Tác giả hoan nghênh và sẵn sàng thảo luận với bất cứ ai về bất cứ vấn đề gì được nêu lên trong tác phẩm nầy.
* Các hình của Huỳnh Phú Sổ được chụp lại từ trong cuốn Phật Giáo Hòa Hảo Trong Dòng Lịch Sử Dân Tộc của Nguyễn Long Thành Nam.
Viện Tư Tưởng Việt Phật P.O Box 915 Danville, CA 94526. USA
Tác Giả & Tác Phẩm
* Tác giả Lê Hiếu Liêm sinh năm 1952 tại Huế, tốt nghiệp Cử nhân Luật Khoa đại Học Sài Gòn năm 1974 và Tiến Sĩ Luật Khoa, chuyên ngành về Luật Các Tổ Chức Quốc Tế Và Bang Giao Kinh Tế Quốc Tế, đại Học Sorbonne năm 1978, sáng lập Tạp Chí Khai Phóng (1981), báo Thanh Niên Hành động (1984), báo The Berkeley Times (1986), Viện Tư Tưởng Việt Phật (1990), Tạp Chí Bông Sen (1991) và Trường Phật Học Lý Trần (1991). Trong hơn hai thập niên qua, tác giả đã hoàn thành các tác phẩm sau đây: – Ý Thức Hệ Của Các Quốc Gia Đang Phát Triển (1970), – Chiến Tranh Việt Nam Và Luật Quốc Tế (1973), – Hợp Tác Và Hội Nhập Tại Đông Nam Á (1976), – Việt Nam Và Hoa Kỳ Trong Thời đại Mới 1976-2000 (1976), – Bản Điều Trần Nguyễn Trường Tộ Mới (1977), – Khía Cạnh Pháp Lý Và Thực Tế Của Sự Giao Thương Nga-Mỹ (luận án tiến sĩ, 1978), – Việt Nam Tranh Đấu Sử Luận (1980), – Hai Ngàn Năm Việt Nam Và Phật Giáo (1981).
Tác giả đã viết trên 200 bài nghiên cứu, tham luận, bình luận, phóng sự, bút ký… dưới các bút hiệu khác nhau, về các vấn đề Phật Giáo, Phật Học và Đất Nước, được đăng tải trên các tạp chí Phật Giáo Việt Nam, Khai Phóng, Giao Điểm, Hoa Sen, Bông Sen, Bông Sen Âu Châu… và được trích đăng lại trong nhiều tờ báo khác. Tác giả Lê Hiếu Liêm là chủ biên của bộ Phật Học Lý Trần, Khóa Căn Bản (Năm thứ nhất Cao Đẳng Phật học), Khóa Trung Cấp (Năm thứ hai Cao Đẳng Phật học) và Khóa Cao Cấp (năm thứ ba Cử Nhân Phật học) tổng cộng 6.000 trang. Ngay từ tác phẩm đầu tiên “Ý Thức Hệ Của Các Quốc Gia đang Phát Triển”, được viết khi 18 tuổi, tác giả đã đề nghị lấy Phật Giáo để dung hòa, hóa giải các nguồn ý thức hệ đang tàn phá Việt Nam và làm chủ đạo văn hóa-chính trị mới cho Việt Nam. Lời kêu gọi này tiếp tục được đưa ra trong Bản Điều Trần gởi các nhà lãnh đạo Việt Nam, được viết khi 24 tuổi, và được tác giả mang đến trao cho phái đoàn Thủ Tướng Phạm Văn Đồng đang công du tại Pháp trong năm 1977. Thông điệp giải cứu và quang hưng đất nước trong tinh thần khoan dung, khai phóng, từ bi và trí tuệ của đạo Phật, đồng thời cũng là của truyền thống văn hóa dân tộc và của thời đại, được tác giả tiếp tục khẳng định trong hầu hết các tác phẩm được viết từ suốt 20 năm qua.
* Tác phẩm Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ Và Phật Giáo Thời Đại được viết từ cuối năm 1994 và hoàn thành, quyển một, vào tháng tư năm 1995. Đây là quyển đầu tiên của bộ sách ba cuốn viết về Huỳnh Phú Sổ. Quyển một giới thiệu cuộc đời – tư tưởng Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ và nội dung giáo lý – hình thức tín ngưỡng của Phật Giáo Hòa Hảo, như một tông phái Phật giáo được Việt hóa và hiện đại hóa. Quyển hai so sánh Huỳnh Phú Sổ và các vị giáo chủ khác, cùng đối chiếu Phật Giáo với các tôn giáo khác, đây là một bản tổng kết và đánh giá di sản tôn giáo của dân tộc và nhân loại. Quyển ba trình bày những tiên đoán về tương lai của các tôn giáo và của Phật Giáo Việt Nam, và đưa ra những đề nghị để xây dựng một nền Phật Giáo Thời đại trong Thời đại Phật Giáo, là thế kỷ 21 sắp đến.
“Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ đã đưa lịch sử vượt qua tương lại, đã nối liền Đạo Pháp với Dân Tộc, và đã đến hiện đại từ truyền thống. Ý thức mới trong văn hóa, tôn giáo và chính trị của Ông vẫn còn rực sáng để đánh thức chúng ta, dẫn đường cho thời đại, cho sinh mệnh Việt Nam và tương lai Phật Giáo Việt Nam. Tất cả chúng ta, những ai vẫn còn mang trong trái tim truyền thống văn hóa và tâm linh của dân tộc, chính là hóa thân của Huỳnh Phú Sổ, của Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung, của Khuông Việt, Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn. Huỳnh Phú Sổ bất tử. Vì sự nghiệp của ông chính là sự nghiệp Phật Giáo. Vì sự nghiệp của ông chính là sự nghiệp Việt Nam. Vì Huỳnh Phú Sổ đã trở thành một phần mầu nhiệm của Việt Nam, của Phật Giáo, của mỗi chúng ta…”
|
|Muc Luc| |Ch.1| |Ch.2| |Ch.3| |Ch.4| |Ch.5| |Ch.6| |Ch.7| |Ch.8| |Ch.9| |Ch.10| |TK|
[BHH430] [PGHH] [THƯ VIỆN PGHH]
Lịch Sử PG Hòa Hảo
Lịch Sử PG Hòa Hảo
THẦY LÂM NẠN TẠI ĐỐC-VÀNG
- Lời Nói Đầu
- Kính Cùng Đọc Giả
- Giòng Ký Ức Ngậm Ngùi Với Những Năm Vắng Bóng Đức Huỳnh Giáo Chủ
- Cuộc Tương Sát Càng Lộng Hành
- Lúc Ra Đi Và Ly Biệt
- Lâm Nạn Tại Đốc VÀng Hạ Rạch Láng Tượng
- Hai Người Thóat Nạn Được Về Tại Ba Răng
- Ôn Lại Cuộc Đời Tranh Đấu Trong Hàng Ngũ Quân Đội Nguyễn Trung Trực
- Bước Sang Giai Đoạn Tạo Lấy Gia Thê Và Sự Nghiệp Vào Năm 1952-1963
- Hạng Người Cư Sĩ
- Bức Thư Ngõ
- SÀI GÒN, ngày 29 tháng 3 năm 1965
- LONG XUYÊN ngày 21 tháng 3 năm 1865
GIÒNG KÝ ỨC NGẬM NGÙI VỚI NHỮNG NĂM VẮNG BÓNG ĐỨC HUỲNH GIÁO CHỦ.
Tại sao tôi phải nói?
Kính thưa quý đồng đồng-đạo thân mến!
Trong thời gian ghi chú thiên nhựt ký nầy, càng viết tôi càng thấy được giải thoát. Lần đầu tiên cảm tưởng là tôi có thể vượt thắng nổi dĩ vãng và làm được như thế, nhiều việc trở nên sáng tỏ trước mắt tôi.
Trí tưởng của tôi lúc nầy gần như người thấy quảng đời quá khứ hiện ra trước mắt mình và nó là trang sách đang mở rộng. Nhắc lại những sự kiện gay go đã xảy ra làm hao mòn một nền đạo giáo chơn thành. Với mục đích khác nữa, khi đặt bút viết Hồi-Ký nầy, tôi mong làm sao cho rốt cuộc mọi người sẽ nhìn tôi đúng như con người thật của tôi, và có sơ sót điều gì đáng ghi mà tôi đã quên đi, ước mong toàn thể liệt vị niệm tình nhắc nhở và bổ chính hầu tô điểm cho thiên ký ức nầy được viên mãn và kỷ niệm chung của toàn thể chúng ta.
Nhớ lại vào năm mà tôi đã nên 19 tuổi, độ ấy tôi rất ngây thơ của thời trẻ trung niên tiếu, sống bên cạnh một gia đình nông dân chất phát. Tuy nhiên, chí tôi đã sẵn thờ một tôn chỉ đạo giáo của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, noi truyền thống Phật Thầy Tây An và do sự cảnh giác của Đức Thầy Huỳnh Giáo CHủ.
Tóm lại: là tuyệt đối lòng tôi đã nặng mang giềng đạo đức và trí tôi cũng in sâu với tiếng gọi quốc hồn, giữa thời mà dân tộc VIệt Nam đang chìm sâu vào vòng nô lệ của Thực Dân Pháp.
Hãnh diện thay, tôi được đứng vào hàng ngũ tranh đấu của Quân-Đội mang danh nghĩa Quan Thượng-Đẳng Đại Thần NGUYỄN TRUNG TRỰC mà Đức Huỳnh Giáo Chủ đã sáng lập thuộc hệ thống, Chiến Khu IX Chi Đội 30 giao quyền thống lãnh cho Ông Chỉ-huy Trưởng Nguyễn Giác Ngộ.
Môt năm đầy hăng hái, toại chí bình sanh sở vọng ở vào câu: “Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách”, toàn dân Việt Nam đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu, thảy thảy khép vào hàng ngũ võ trang quần chúng mãnh liệt cùng liên quân kháng Pháp.
Nhưng rủi thay! Gặp phải hồi đen bạc cho vận mệnh nước nhà còn kéo dài ngày tháng. Ngẫu nhiên trong hàng ngũ kháng chiến oai hùng của mặt trận Việt Minh đoàn kết, bỗng có sự âm mưu chia rẻ, tương sát quá khốc hại ở cảnh nồi da nấu thịt, những ban Hòa Giải đều bất lực bỏ cả ngôi vị đồng bôn tẩu. Bầu không khí bất hòa diễn ra rùng rợn khắp nơi…
Tiêu đề
Ngày
Số lần xem
Đánh giáTăng dần
Giảm dần
NGUỜI CƯ SĨ(02/09/2014)(Xem: 472)
Tu Rèn Tâm Trí(23/10/2013)(Xem: 12311)
Sinh Hoạt PGHH Trong Cộng Đồng Quốc Gia (1974)(10/04/2013)(Xem: 28103)
Lịch Sử An Hòa Tự (Chùa Thầy)(28/03/2011)(Xem: 47092)
Đức Thầy Lâm Nạn Tại Đốc-Vàng(16/03/2011)(Xem: 51545)
Hành Sử Đạo Nhân(26/02/2011)(Xem: 50697)
Dõi Gót Theo Thầy – Hay Cuộc Thám Hiểu Trên Núi Tà-Lơn(24/02/2011)(Xem: 53145)
Tiểu Sử Ông Huỳnh Thạnh Mậu(24/02/2011)(Xem: 48523)
Để Hiểu Phật Giáo Hòa Hảo(15/03/2010)(Xem: 52313)
Chuyện Bên Thầy(23/07/2009)(Xem: 68127)
Tồ Chức và Điều Hành(23/07/2009)(Xem: 68967)
Thi Văn của Đức Huỳnh Giáo Chủ(20/05/2009)(Xem: 83857)
Cách Tu Hiền và Sự Ăn Ở Của Một Người Bổn Đạo(20/05/2009)(Xem: 86654)
Phật Giáo Hòa Hảo Trong Dòng Lịch Sử Dân Tộc(01/07/2002)(Xem: 131200)
Hiến Chương – Nội Qui – Sắc Luật(27/05/2004)(Xem: 62310)
Đức Huỳnh Giáo Chủ(27/07/2004)(Xem: 77281)
Nhận Thức Phật Giáo Hòa Hảo(27/07/2004)
Mỹ phản đối án tù ở Đồng Tháp
Mỹ phản đối án tù ở Đồng Tháp
Bà Bùi Minh Hằng trong một lần biểu tình chống Trung Quốc
Hoa Kỳ nói “đáng báo động” khi tòa án Việt Nam “sử dụng các điều luật về trật tự công cộng để bỏ tù những người chỉ trích chính phủ”.
Phiên tòa sơ thẩm của tòa án ở tỉnh Đồng Tháp kết án ba năm tù giam với bà Bùi Thị Minh Hằng.
Ông Nguyễn Văn Minh bị kết án 2,5 năm tù giam và bà Nguyễn Thị Thúy Quỳnh 2 năm tù giam.
Báo Đồng Tháp nói họ “gây rối trật tự công cộng”, bị truy tố theo Điều 245, Bộ Luật hình sự.
Tuyên bố của Sứ quán Mỹ ở Hà Nội nói họ “quan ngại sâu sắc”.
“Việc các cơ quan chức năng Việt Nam sử dụng các điều luật về trật tự công cộng để bỏ tù những người chỉ trích chính phủ vì họ bày tỏ quan điểm chính trị một các ôn hoà là điều đáng báo động.”
Sứ quán Mỹ nói: “Việc kết án này dường như không phù hợp với quyền tự do ngôn luận và những nghĩa vụ của Việt Nam theo Công ước Quốc tế về Các Quyền Dân sự và Chính trị cũng như các cam kết thể hiện trong Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế.”
Tuyên bố viết tiếp: “Chúng tôi kêu gọi chính phủ hãy thả vô điều kiện ba cá nhân này, cũng như các tù nhân lương tâm khác, và cho phép mọi người Việt Nam bày tỏ quan điểm chính trị của họ.”
Trong khi đó, tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW), trụ sở ở Mỹ, cho rằng đây là các cáo buộc “hình sự nhưng có nguyên do chính trị”.
“Chính quyền Việt Nam giờ đây đã dùng tới cả lỗi giao thông ngụy tạo để truy tố hình sự các nhà hoạt động,”ông Phil Robertson, Phó Giám đốc phụ trách Châu Á của HRW tuyên bố.
‘Bắt giữ, đánh đập’
Cùng ngày 26/8 khi diễn ra phiên xử, các trang mạng xã hội đưa thông tin rằng nhiều người ủng hộ các bị cáo đã bị tạm giữ, hay đánh đập.
Trang mạng Dân Làm Báo nói một người, Nguyễn Ngọc Lụa, bị công an “đánh đổ máu, hiện đã ngất xỉu và phải đưa đi cấp cứu”.
Trong khi đó, trang Dòng Chúa Cứu thế nói “từ ngày 23/8, nhiều nhà hoạt động xã hội từ Bắc chí Nam đã bị công an, an ninh mật vụ theo dõi, cấm cửa, cấm đường đi đến Đồng Tháp”.
Bà Bùi Thị Minh Hằng cùng ông Nguyễn Văn Minh và bà Nguyễn Thị Thuý Quỳnh bị bắt vào ngày 11/2/2014 khi đang trên đường thăm gia đình vợ chồng cựu tù nhân chính trị Nguyễn Bắc Truyển.
Hồi tháng Hai, anh Trần Bùi Trung, con trai bà Hằng, nói với BBC bà bị bắt sáng ngày 11/2 khi đang đường đi tới nhà ông Nguyễn Bắc Truyển, một tù nhân lương tâm vừa được trả tự do hồi đầu năm, tại huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp.
“Lúc đi cùng với mẹ tôi còn có 20 người khác … trên đường đi thì bị một lực lượng lớn công an huyện Lấp Vò chặn lại và dùng dùi cui đánh đập cả đoàn, cướp giật tài sản, máy móc rồi dẫn cả đoàn về giam tại công an huyện Lấp Vò,” anh Trung nói.
Anh Trung hiện đang có mặt ở Hoa Kỳ để vận động trả tự do cho bà Hằng.
‘Ngăn cản dự phiên tòa’
Trả lời BBC ngày 26/8, blogger Nguyễn Tường Thụy, một trong những người đến tham dự phiên tòa, nói lực lượng an ninh đã “phong tỏa hai đầu đường dẫn vào tòa”.
“Chúng tôi chỉ có thể đứng bên ngoài”, ông nói.
“Sau đó họ đuổi chúng tôi nhưng không được nên mang xe đến bắt chúng tôi đưa đi”.
Ông Thụy cho biết ông cùng với hơn 20 người khác đã bị bắt đưa đến đồn công an Mỹ Phú, thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp và nói một số người đã bị đưa đi nơi khác.
Nhiều blogger khác cũng phản ánh trên trang cá nhân rằng bị ngăn cản đến tham dự phiên tòa.
Theo thông tin từ blogger JB Nguyễn Hữu Vinh, tổng số người đến dự phiên tòa bị bắt đưa đi là hơn 50 người.
‘Cáo buộc ngụy tạo’
Trong thông cáo ngày 25/6, một ngày trước phiên xử, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) đã kêu gọi trả tự do ngay vô điều kiện cho bà Hằng và các nhà hoạt động khác.
“Chính phủ Việt Nam đang dùng những cáo buộc ngụy tạo về việc gây cản trở giao thông để truy tố các nhà hoạt động,” thông cáo dẫn lời ông Phil Robertson, Phó giám đốc châu Á của HRW, nói.
“Nhà cầm quyền Việt Nam nên nhận ra rằng vụ việc lần này không đáng nhận sự chỉ trích từ quốc tế và cần hủy những cáo buộc này ngay lập tức.”
“Chính quyền càng cố gắng buộc Bùi Thị Minh Hằng phải im lặng bao nhiêu, tiếng nói của bà trong cuộc đấu tranh cho các quyền cơ bản và các quyền tự do ngày càng trở nên lớn hơn.”
“Chính quyền nên bắt đầu lắng nghe ý kiến từ bà và các nhà hoạt động khác thay vì giam giữ họ sau song sắt.”
Leave a Reply