Monthly Archives: February 2016

Ðức Huỳnh Giáo Chủ Vương Kim

Ðức Huỳnh Giáo Chủ
Vương Kim

Ðức Phật, Hoàng thiên lịnh giáng trần,

Huỳnh gia chuyển kiếp lập đời Tân.

Giáo truyền đạo Thích dìu sanh chúng,

Chủ ý chọn người vẹn Tứ ân.

(Hình Tác giả: Vương Kim Phan Bá Cầm)

Phần I:

HÀNH TRẠNG

 

Thiên thứ nhứt

Giai đoạn ra đời mở đạo

 

Chương I: Bối cảnh xã hội

Chương II:Thân thế

Chương III: Ra Tế độ

Chương IV: Đăng Sơn

Chương V: Sứ Mạng

Chương VI: Lưu Cư

Chương VII: Vận Ðộng Ðộc Lập

Chương VIII: Tổ Chức Hàng Ngũ

Chương IX: Chuẩn Bị Ðấu Tranh

 

Thiên thứ hai

Giai đoạn hoạt động đấu tranh

 

Chương X: Dấn Thân

 

Thiên thứ ba

Giai Ðoạn Vắng Mặt

 

Chương XI: Lý Do Thọ Nạn

Chương XII: Còn Hay Mất

 

Phần II:

SỰ NGHIỆP

 

Thiên thứ tư

Sự Nghiệp Về Mặt Ðạo

Tôn Phái Phật Giáo Hòa Hảo

 

Chương XIII: Học Phật

Chương XIV: Tu Nhân

 

Thiên thứ năm

Sự Nghiệp Về Mặt Ðời:

Công nghiệp cách mạng

 

Chương XV: Quân Sự.

Bộ Ðội Nguyễn Trung Trực

 

Chương XVI: Chánh Trị

Việt Nam Dân Chủ Xã Hội đảng

 

Cùng một tác giả:

Long Hoa xuất bản

–         Tận Thế và Hội Long Hoa (1952)

–         Đức Phật Thầy Tây An (1953) (hiệp với Đào Hưng)

–         Để Hiểu Phật Giáo Hòa Hảo (1954) (hiệp với Thanh Sĩ)

–         Ðời Hạ Ngươn (1960)

–         Đời người dướI ánh sáng Đạo Phật (1960)

–         Bửu Sơn Kỳ Hương (1966)

–         Hành sử Đạo Nhân (1970)

–         Tu Hiền (1972)

–         Đời Thượng Ngươn (1973)

–         Pháp Môn Tịnh Độ (1973)

–         Tại Sao Ta Phải Tu (1974)

Dân Xã Tùng Thư

–         Chánh trị thường thức (1956)

–         Tinh thần cán bộ (1971)

–         Lập trường Dân Xã Đảng (1971)

 

MUC LUC | CHƯƠNG 1 | | CHƯƠNG 2 | | CHƯƠNG 3 | | CHƯƠNG 4 | | CHƯƠNG 5 | | CHƯƠNG 6 | | CHƯƠNG 7 | |CHƯƠNG 8 | | CHƯƠNG 9 | | CHƯƠNG 10 | | CHƯƠNG 11 | | CHƯƠNG 12 |

| CHƯƠNG 13 | | CHƯƠNG 14 | | CHƯƠNG 15 | | CHƯƠNG 16 | | CHƯƠNG 17|

 

Advertisement
Categories: Lịch Sử PG Hòa Hảo | Leave a comment

Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật Giáo Thời Ðại

Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ

và Phật Giáo Thời Ðại

Lê Hiếu Liêm

 

Viện Tư Tưởng Việt Phật Hoa Kỳ 1995

tái bản lần thứ hai 2001

 

Kính tặng những người mang tâm hạnh Bồ Tát tùy thuận phụng sự chúng sanh đã hy sinh tự do và thân mạng

cho lý tưởng cứu khổ cứu nạn con dân và đất nước Việt Nam thân yêu.

 

Viện Tư Tưởng Việt Phật

Chuyển luân chánh pháp vào thời đại,

chính sách quốc gia & đời sống quốc dân.

Mục Lục

Chương Một: Việt Nam và Phật Giáo đầu Thế Kỷ 20.

Chương Hai: Tư  Tưởng Phật Học Của Thiền Sư Thích Thiện Chiếu.

A/ Cuộc đời và hành trạng của thiền sư Thích Thiện Chiếu.

B/ Tư tưởng Phật học của thiền sư Thích Thiện Chiếu và các bạn cùng lý tưởng.

a/ Bác bỏ Thượng Đế.

b/ Bác bỏ thuyết linh hồn bất tử.

c/ Bác bỏ quan niệm thiên đàng, niết bàn.

d/ Thuyết vô ngã.

1/ Mâu thuẩn của niết bàn.

2/ Mâu thuẩn nhân quả.

 

Chương Ba: Cuộc đời của Huỳnh Phú Sổ.

A/ Cuộc đời thanh thiếu niên.

B/ Cuộc đời hành đạo.

C/ Những năm tháng bị quản thúc, lưu đày.

D/ Thời gian sống ở Sài Gòn và đi khuyến nông tại miền Tây.

E/ Quê hương bừng dậy trong cách mạng và kháng chiến.

F/ Dấn thân hoạt động cách mạng kháng chiến cứu quốc.

G/ Những ngày cuối cùng của Huỳnh Phú Sổ.

H/ Các tác phẩm của Huỳnh Phú Sổ.

 

Chương Bốn: Nguồn Gốc Lịch Sử, Bối Cảnh Chính Trị Và Truyền Thống Tâm Linh.

A/ Công cuộc Nam tiến.

B/ Cuộc kháng chiến chống Pháp.

C/ Truyền thống Đạo Pháp và Dân Tộc.

 

Chương Năm: Tinh Hoa Tư Tưởng Phật Học Và Phương Thức Chấn Hưng Phật Giáo Của Huỳnh Phú Sổ.

1/ Phương pháp luận của Huỳnh Phú Sổ.

2/ Hình thức giảng đạo.

3/ Đối tượng hoằng pháp.

4/ Phương thức cứu độ.

5/ Tinh yếu tư tưởng Huỳnh Phú Sổ.

 

Chương Sáu: Cuộc Cách Mạng Tôn Giáo Của Huỳnh Phú Sổ.

1/ Khuyến khích tu hành theo đạo Phật.

2/ Bài trừ mê tín dị đoan.

3/ Việt hóa nghi thức thờ phượng.

4/ Đề cao vai trò của người Phật tử tại gia.

5/ Áp dụng thuyết tứ ân, đưa đạo Phật vào đời.

6/ Đưa đạo Phật vào thời đại.

7/ Hình thành một tôn giáo dân tộc.

 

Chương Bảy: Con Đường Hành Động Phật Giáo Qua Hành Trạng Của Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ.

A/ Tranh đấu cho độc lập, thống nhất, hòa giải và đoàn kết dân tộc.

B/ Nổ lực đoàn kết, thống nhất Phật giáo.

 

Chương Tám: Nội Dung Phật Pháp Của Phật Giáo Hòa Hảo.

– Đường trung đạo.

– Chư Phật có bốn đại đức.

– Tam nghiệp và thập ác.

1/ Sát sanh.

2/ Đạo tặc.

3/ Tà dâm.

4/ Lưỡng thiệt.

5/ Ỷ ngôn.

6/ Ác khẩu.

7/ Vọng ngữ.

8/ Tham lam.

9/ Sân nộ.

10/ Mê si.

 

– Sơ giải về tứ diệu đế.

– Luận về bát chánh.

1/ Chánh kiến.

2/ Chánh tư duy.

3/ Chánh nghiệp.

4/ Chánh tinh tấn.

5/ Chánh mạng.

6/ Chánh ngữ.

7/ Chánh niệm.

8/ Chánh định.

 

– Cư sĩ Huỳnh Phú Sổ và danh tăng Narada Maha Thera.

– Thập nhị nhơn duyên.

– Môn hoàn diệt.

– Đức Phật đối với chúng sanh.

– Lời khuyên bổn đạo.

– Trong việc tu thân xử kỷ.

 

Chương chín: Hình Thức Tín Ngưỡng Của Phật Giáo Hòa Hảo.

A/ PGHH là một tông phái Phật giáo tu hành tại gia.

B/ Hình thức thờ phượng, lễ bái, cầu nguyện.

– Thờ phượng.

– Hành lễ.

– Tang lễ.

– Hôn nhân.

– Những điều cấm làm.

– Đối với các tôn giáo và nhân sanh.

– Điều kiện vo đạo.

– Sự cúng lay của người cư sĩ tại gia.

 

C/ Tám điều răn cấm.

– Lời khuyên bổn đạo.

 

Chương Mười: Thi Kệ Của Huỳnh Phú Sổ.

– Thi kệ của Huỳnh Phú Sổ và thi kệ của Nhất Hạnh.

– Huỳnh Phú Sổ là một phần mầu nhiệm của chúng ta.

 

Phụ Lục.

– Nhận định Tình Hình Tôn Giáo Tại Việt Nam của tác giả.

– Đức Huỳnh Giáo Chủ Như Là Một Triết Gia Việt Nam của Học Giả Phạm Công Thiện.

– Huỳnh Phú Sổ Và Chúng Ta của Tiến Sĩ Lý Khôi Việt.

 

 

Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ Và Phật Giáo Thời Đại là một tác phẩm sử học và Phật học nên tác giả đã không thể viết khác hơn về một số sự thật lịch sử và một số nhận định, phê bình. Lịch sử là lịch sử. Và tự do tư tưởng là quyền tự do căn bản nhất, thiêng liêng nhất của mọi con người trong thế giới văn minh ngày nay.

Tác giả hoan nghênh và sẵn sàng thảo luận với bất cứ ai về bất cứ vấn đề gì được nêu lên trong tác phẩm nầy.

 

* Các hình của Huỳnh Phú Sổ được chụp lại từ trong cuốn Phật Giáo Hòa Hảo Trong Dòng Lịch Sử Dân Tộc của Nguyễn Long Thành Nam.

 

Viện Tư Tưởng Việt Phật

P.O Box 915

Danville, CA 94526. USA

 

 

Tác Giả & Tác Phẩm

 

* Tác giả Lê Hiếu Liêm sinh năm 1952 tại Huế, tốt nghiệp Cử nhân Luật Khoa đại Học Sài Gòn năm 1974 và Tiến Sĩ Luật Khoa, chuyên ngành về Luật Các Tổ Chức Quốc Tế Và Bang Giao Kinh Tế Quốc Tế, đại Học Sorbonne năm 1978, sáng lập Tạp Chí Khai Phóng (1981), báo Thanh Niên Hành động (1984), báo The Berkeley Times (1986), Viện Tư Tưởng Việt Phật (1990), Tạp Chí Bông Sen (1991) và Trường Phật Học Lý Trần (1991).

Trong hơn hai thập niên qua, tác giả đã hoàn thành các tác phẩm sau đây:

– Ý Thức Hệ Của Các Quốc Gia Đang Phát Triển (1970),

– Chiến Tranh Việt Nam Và Luật Quốc Tế (1973),

– Hợp Tác Và Hội Nhập Tại Đông Nam Á (1976),

– Việt Nam Và Hoa Kỳ Trong Thời đại Mới 1976-2000 (1976),

– Bản Điều Trần Nguyễn Trường Tộ Mới (1977),

– Khía Cạnh Pháp Lý Và Thực Tế Của Sự Giao Thương Nga-Mỹ (luận án tiến sĩ, 1978),

– Việt Nam Tranh Đấu Sử Luận (1980),

– Hai Ngàn Năm Việt Nam Và Phật Giáo (1981).

 

Tác giả đã viết trên 200 bài nghiên cứu, tham luận, bình luận, phóng sự, bút ký… dưới các bút hiệu khác nhau, về các vấn đề Phật Giáo, Phật Học và Đất Nước, được đăng tải trên các tạp chí Phật Giáo Việt Nam, Khai Phóng, Giao Điểm, Hoa Sen, Bông Sen, Bông Sen Âu Châu… và được trích đăng lại trong nhiều tờ báo khác.

Tác giả Lê Hiếu Liêm là chủ biên của bộ Phật Học Lý Trần, Khóa Căn Bản (Năm thứ nhất Cao Đẳng Phật học), Khóa Trung Cấp (Năm thứ hai Cao Đẳng Phật học) và Khóa Cao Cấp (năm thứ ba Cử Nhân Phật học) tổng cộng 6.000 trang.

Ngay từ tác phẩm đầu tiên “Ý Thức Hệ Của Các Quốc Gia đang Phát Triển”, được viết khi 18 tuổi, tác giả đã đề nghị lấy Phật Giáo để dung hòa, hóa giải các nguồn ý thức hệ đang tàn phá Việt Nam và làm chủ đạo văn hóa-chính trị mới cho Việt Nam.

Lời kêu gọi này tiếp tục được đưa ra trong Bản Điều Trần gởi các nhà lãnh đạo Việt Nam, được viết khi 24 tuổi, và được tác giả mang đến trao cho phái đoàn Thủ Tướng Phạm Văn Đồng đang công du tại Pháp trong năm 1977.

Thông điệp giải cứu và quang hưng đất nước trong tinh thần khoan dung, khai phóng, từ bi và trí tuệ của đạo Phật, đồng thời cũng là của truyền thống văn hóa dân tộc và của thời đại, được tác giả tiếp tục khẳng định trong hầu hết các tác phẩm được viết từ suốt 20 năm qua.

 

* Tác phẩm Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ Và Phật Giáo Thời Đại được viết từ cuối năm 1994 và hoàn thành, quyển một, vào tháng tư năm 1995. Đây là quyển đầu tiên của bộ sách ba cuốn viết về Huỳnh Phú Sổ. Quyển một giới thiệu cuộc đời – tư tưởng Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ và nội dung giáo lý – hình thức tín ngưỡng của Phật Giáo Hòa Hảo, như một tông phái Phật giáo được Việt hóa và hiện đại hóa. Quyển hai so sánh Huỳnh Phú Sổ và các vị giáo chủ khác, cùng đối chiếu Phật Giáo với các tôn giáo khác, đây là một bản tổng kết và đánh giá di sản tôn giáo của dân tộc và nhân loại. Quyển ba trình bày những tiên đoán về tương lai của các tôn giáo và của Phật Giáo Việt Nam, và đưa ra những đề nghị để xây dựng một nền Phật Giáo Thời đại trong Thời đại Phật Giáo, là thế kỷ 21 sắp đến.

 

“Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ đã đưa lịch sử vượt qua tương lại, đã nối liền Đạo Pháp với Dân Tộc, và đã đến hiện đại từ truyền thống. Ý thức  mới trong văn hóa, tôn giáo và chính trị của Ông vẫn còn rực sáng để đánh thức chúng ta, dẫn đường cho thời đại, cho sinh mệnh Việt Nam và tương lai Phật Giáo Việt Nam. Tất cả chúng ta, những ai vẫn còn mang trong trái tim truyền thống văn hóa và tâm linh của dân tộc, chính là hóa thân của Huỳnh Phú Sổ, của Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung, của Khuông Việt, Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn.

Huỳnh Phú Sổ bất tử.

Vì sự nghiệp của ông chính là sự nghiệp Phật Giáo.

Vì sự nghiệp của ông chính là sự nghiệp Việt Nam.

Vì Huỳnh Phú Sổ đã trở thành một phần mầu nhiệm của Việt Nam, của Phật Giáo, của mỗi chúng ta…”

 

|Muc Luc| |Ch.1| |Ch.2| |Ch.3| |Ch.4| |Ch.5| |Ch.6| |Ch.7| |Ch.8| |Ch.9| |Ch.10| |TK|

[BHH430] [PGHH] [THƯ VIỆN PGHH]

 

Categories: Lịch Sử PG Hòa Hảo | Leave a comment

Mẹ Tôi Tội nghiệp quá!

 Mẹ Tôi Tội nghiệp quá!

Đây là Hình ảnh Những Bà Mẹ Việt Nam thật…đau lòng, hãy coi và  suy ngẫ̃̃̃̃m

Xúc thương những cụ bà lặn lội gánh hàng rong
Gánh những bó rau từ lúc trời tờ mờ sáng
 
Xúc thương những cụ bà lặn lội gánh hàng rong
Bán hàng tới lúc 1 giờ đêm dưới trời mưa
 
Xúc thương những cụ bà lặn lội gánh hàng rong
Đôi chân trần mải miết bước đi trong mưa gió
 
Xúc thương những cụ bà lặn lội gánh hàng rong
Gánh nặng trên vai những thứ quà lặt vặt và rất rẻ tiền
 
Xúc thương những cụ bà lặn lội gánh hàng rong
“Gia-Tài của Mẹ” : Là 2 chiếc làn nhựa và mấy đôi giày
 
Xúc thương những cụ bà lặn lội gánh hàng rong
Dù cả ngày chỉ kiếm thêm được vài ba đồng vẫn còn hơn không có
 
Xúc thương những cụ bà lặn lội gánh hàng rong
Dù những món hàng đem bán chỉ là mớ rau muống, bó dọc khoai.
Xúc động với clip giúp đỡ cụ già bán nước của chàng trai 9x
Đôi mắt mù lòa vẫn ngồi bán nước ở Hồ Gươm.
 
Xúc thương những cụ bà lặn lội gánh hàng rong
Số tiền lãi chỉ được tính bằng 1-2 nghìn lẻ.
Mẹ Già ơi ! Mẹ đủ tiền mua cơm chưa ?
 
Xúc thương những cụ bà lặn lội gánh hàng rong
Mẹ ơi ! Mẹ cười hay mếu ?
 
Xúc thương những cụ bà lặn lội gánh hàng rong
….Tuổi già đè nặng trên vai nhưng không có ai chia sẻ nên dù tuổi cao, dù lưng mỏi, các cụ vẫn phải lặn lội sớm khuya để kiếm thêm miếng cơm ăn, kiếm manh áo mặc…
 
Xót lòng trước cảnh cụ bà còng lưng đi nhặt rác
Mẹ ơi ! Mẹ đang làm gì thế , lưọm rác hay bới rác ?
Phố đã lên đèn , trời tối rồi , Mẹ ngủ ở đâu ?
Nguyện-cầu trên khắp Quê-Hương đêm nay không mưa-giông gíó-rét
Chúng con cầu-xin cho tất cả các Mẹ có cuộc sống an lành, ấm no trong tuổi già.
Categories: Tổng Quát | Leave a comment

Create a free website or blog at WordPress.com.