Daily Archives: January 26, 2021

Quan chức y tế Anh: Người được tiêm vắc-xin COVID-19 vẫn có thể lây lan virus

An Liên | DKN 13 giờ tới 104 lượt xem

Phó Giám đốc Y tế của Anh tại Anh, Jonathan Van-Tam phát biểu trong một cuộc họp báo với giới truyền thông, giữa lúc dịch bệnh do virus corona bùng phát, tại số 10 Phố Downing, ở London, Anh ngày 16/11/2020. (Ảnh: Stefan Rousseau/Reuters).

Một quan chức y tế cấp cao của Anh đã cảnh báo những người đã tiêm hai liều vắc-xin COVID-19 vẫn có thể lây truyền virus cho người khác, The Epoch Times đưa tin.

Ngày 24/1, giáo sư Jonathan Van-Tam, Phó giám đốc y tế của Anh cho biết “Chúng ta chưa biết tác động của vắc-xin đối với việc lây lan virus. Vì vậy, ngay cả sau khi bạn đã tiêm cả hai liều vắc-xin, bạn vẫn có thể lây nhiễm COVID-19 cho người khác và các chuỗi lây truyền sau đó sẽ tiếp tục”, ông nói trên tờ Sunday Telegraph. Do đó, ông kêu gọi hàng triệu người Anh đã được chủng ngừa tiếp tục tuân theo các quy tắc phòng dịch.

“Nếu bạn thay đổi hành vi của mình, bạn vẫn có thể lây lan virus khiến số ca mắc [tăng] cao và gây nguy hiểm cho những người khác, những người cũng cần tiêm vắc-xin nhưng vẫn đang xếp hàng phía dưới [để được tiêm]”, ông nói.https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?guci=2.2.0.0.2.2.0.0&client=ca-pub-2791219656443006&output=html&h=250&slotname=2391351179&adk=884465546&adf=696944579&pi=t.ma~as.2391351179&w=300&lmt=1611623653&psa=1&format=300×250&url=https%3A%2F%2Fwww.dkn.tv%2Fthe-gioi%2Fquan-chc-y-t-cp-cao-anh-nhng-ngi-dc-tiem-chng-vn-co-th-lay-lan-virus.html&flash=0&wgl=1&dt=1611625220430&bpp=69&bdt=6426&idt=579&shv=r20210120&cbv=r20190131&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3Da8d8f7104032e267-2222e89237c40057%3AT%3D1603236191%3ART%3D1603236191%3AS%3DALNI_MaoxOs68TqkN3Xt0rrp0UvOvqQ_Dw&correlator=4657437321096&frm=20&pv=2&ga_vid=1465405372.1508563676&ga_sid=1611625221&ga_hid=422725615&ga_fc=0&u_tz=-480&u_his=50&u_java=0&u_h=768&u_w=1366&u_ah=728&u_aw=1366&u_cd=24&u_nplug=3&u_nmime=4&adx=74&ady=1234&biw=447&bih=219&scr_x=0&scr_y=567&eid=21068769&oid=3&pvsid=2499605328689650&pem=855&ref=https%3A%2F%2Fwww.dkn.tv%2F&rx=0&eae=0&fc=640&brdim=0%2C0%2C0%2C0%2C1366%2C0%2C1366%2C728%2C455%2C219&vis=1&rsz=%7Co%7CoeEbr%7C&abl=NS&pfx=0&fu=8192&bc=31&ifi=1&uci=a!1&btvi=1&fsb=1&xpc=eSAR1UjT0u&p=https%3A//www.dkn.tv&dtd=634

Bộ trưởng Y tế Matt Hancock cho rằng nhận định của ông Van-Tam là đúng. Ông Matt viết trên Twitter: “Vắc xin là cách để thoát khỏi đại dịch này, nhưng mọi người đều phải tuân thủ các quy tắc, ngay cả khi chúng ta đã có vắc xin” .

Ông Van-Tam cũng cảnh báo rằng “không có loại vắc-xin nào có hiệu quả 100%” và “không ai có thể [được] bảo vệ 100% khỏi virus”.

Đầu tháng này, một y tá người Anh đã viết trong một bài đăng trên Facebook rằng anh đã có kết quả xét nghiệm dương tính với virus mặc dù anh đã được tiêm liều vắc-xin đầu tiên vào ngày 8/12/2020. Liều thứ hai của anh vào ngày 5/1 đã bị hủy và bốn tuần sau đó, anh ấy đã xét nghiệm dương tính với COVID-19.

Ông Van-Tam nói rằng phản ứng miễn dịch chỉ có tác dụng đầy đủ trong khoảng hai hoặc ba tuần sau khi tiêm. “Nếu bạn lớn tuổi hơn, tốt hơn là bạn nên đợi ít nhất ba tuần. Bạn vẫn có thể bị nhiễm COVID-19 trong thời gian này”, ông Van-Tam cho biết thêm.

Ông nói thêm rằng “cách để giảm thiểu rủi ro cho mọi người là phá vỡ các chuỗi lây truyền và thực sự giảm số ca mắc bệnh”.

Advertisement
Categories: Uncategorized | Leave a comment

Biển Đông: Căng thẳng tăng cao khi Nhật Bản cảnh cáo Bắc Kinh

Quý Khải | DKN 24/01/2021 8,330 lượt xem

Tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc (ảnh chụp màn hình Youtube/CGTN).

Tình trạng căng thẳng Biển Đông đã có một bước ngoặt mới khi Nhật Bản, một đồng minh của Mỹ, trong một động thái hiếm hoi đã cáo buộc Bắc Kinh đánh giá quá cao quyền kiểm soát của họ trong khu vực trong một công hàm phản đối trình lên Liên Hợp Quốc.

Nhật Bản đã gây áp lực lên Bắc Kinh bằng cách tuyên bố nước này đã cố gắng “hạn chế quyền tự do hàng không” trong khu vực. Nhật Bản đề cập đến việc hủy bỏ yêu sách đường chín đoạn của Bắc Kinh theo phán quyết của Tòa án quốc tế ở La Hay vào năm 2016. 

Phát biểu vào thời điểm đó, lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình đã bác bỏ phán quyết của Tòa khi cho rằng “chủ quyền lãnh thổ và quyền tự do hàng hải” của siêu cường này ở các vùng biển sẽ không bị ảnh hưởng. Về phía Mỹ, cựu Tổng thống Donald Trump đã liên tục thách thức Trung Quốc trong nhiệm kỳ của ông.https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?guci=2.2.0.0.2.2.0.0&client=ca-pub-2791219656443006&output=html&h=250&slotname=2391351179&adk=884465546&adf=696944579&pi=t.ma~as.2391351179&w=300&lmt=1611624968&psa=1&format=300×250&url=https%3A%2F%2Fwww.dkn.tv%2Fthe-gioi%2Fbien-dong-cang-thang-tang-vot-khi-nhat-ban-canh-cao-bac-kinh.html&flash=0&wgl=1&dt=1611624966988&bpp=96&bdt=8666&idt=1597&shv=r20210120&cbv=r20190131&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3Da8d8f7104032e267-2222e89237c40057%3AT%3D1603236191%3ART%3D1603236191%3AS%3DALNI_MaoxOs68TqkN3Xt0rrp0UvOvqQ_Dw&correlator=7818893566739&frm=20&pv=2&ga_vid=1465405372.1508563676&ga_sid=1611624969&ga_hid=688425025&ga_fc=0&u_tz=-480&u_his=3&u_java=0&u_h=768&u_w=1366&u_ah=728&u_aw=1366&u_cd=24&u_nplug=3&u_nmime=4&adx=74&ady=1162&biw=447&bih=219&scr_x=0&scr_y=500&eid=42530671%2C21068769%2C21068945%2C21069710&oid=3&pvsid=3031451013930306&pem=855&ref=https%3A%2F%2Fwww.dkn.tv%2F&rx=0&eae=0&fc=640&brdim=0%2C0%2C0%2C0%2C1366%2C0%2C1366%2C728%2C455%2C219&vis=1&rsz=%7Co%7CoeEbr%7C&abl=NS&pfx=0&cms=2&fu=8192&bc=31&ifi=1&uci=a!1&btvi=1&fsb=1&xpc=OE9QVRueyK&p=https%3A//www.dkn.tv&dtd=1722

Sự tham gia của Nhật Bản trong việc thách thức Trung Quốc, theo tiết lộ của tờ South China Morning Post, đã được nêu bật trong động thái gửi công hàm tới Liên Hợp Quốc hôm thứ Ba (19/1), trong đó tuyên bố Bắc Kinh đã không đáp ứng các điều kiện quy định trong Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển.

Thông điệp gửi tới Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres, có đề cập đến phán quyết của Tòa La Hay. Thông điệp cho biết: “Trung Quốc đã bất tuân Phán quyết [2016] này, khi khẳng định rằng họ có ‘chủ quyền’ trên vùng biển và vùng trời xung quanh và trên không của các thực thể có cao độ thủy triều thấp”

“Thực thể có cao độ thủy triều thấp” là các thực thể “nửa chìm nửa nổi” trên Biển Đông không được hưởng quyền lãnh hải bao quanh.

“Trung Quốc đã xua đuổi máy bay Nhật Bản ở xung quanh Đá Vành Khăn và nỗ lực hạn chế quyền tự do hàng không ở Biển Đông”, công hàm có đoạn.

Chính quyền TT Trump đã cung cấp nhiều tỷ đô la gói vũ khí cho đảo Đài Loan, mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền. Đảo quốc này cũng đang phát triển vũ khí của riêng mình để chống lại Bắc Kinh.https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?guci=2.2.0.0.2.2.0.0&client=ca-pub-2791219656443006&output=html&h=250&slotname=3868084373&adk=2050115159&adf=3750602988&pi=t.ma~as.3868084373&w=300&lmt=1611625010&psa=1&format=300×250&url=https%3A%2F%2Fwww.dkn.tv%2Fthe-gioi%2Fbien-dong-cang-thang-tang-vot-khi-nhat-ban-canh-cao-bac-kinh.html&flash=0&wgl=1&adsid=ChAIgPW5gAYQw6vGr8TMqbZVEi8ANhborFDGWjQaBl-TFZdKQYaIG2J3FuCXw9QWcVRecqKlIGTWFsMa27sIBvuR3g&dt=1611624967085&bpp=127&bdt=8763&idt=3470&shv=r20210120&cbv=r20190131&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3Da8d8f7104032e267-2222e89237c40057%3AT%3D1603236191%3ART%3D1603236191%3AS%3DALNI_MaoxOs68TqkN3Xt0rrp0UvOvqQ_Dw&prev_fmts=300×250%2C0x0&nras=1&correlator=7818893566739&frm=20&pv=1&ga_vid=1465405372.1508563676&ga_sid=1611624969&ga_hid=688425025&ga_fc=0&u_tz=-480&u_his=3&u_java=0&u_h=768&u_w=1366&u_ah=728&u_aw=1366&u_cd=24&u_nplug=3&u_nmime=4&adx=74&ady=2083&biw=447&bih=219&scr_x=0&scr_y=1250&eid=42530671%2C21068769%2C21068945%2C21069710&oid=3&psts=AGkb-H8052G2hU-AlkvGOEol7hDB9rl8l0ZXPTl3-W_Ui_EueayTrwtyA75j8g6X9hy4Q6l6S5BStn86_w&pvsid=3031451013930306&pem=855&ref=https%3A%2F%2Fwww.dkn.tv%2F&rx=0&eae=0&fc=896&brdim=0%2C0%2C0%2C0%2C1366%2C0%2C1366%2C728%2C455%2C219&vis=1&rsz=%7Co%7CoeEbr%7C&abl=NS&pfx=0&fu=8192&bc=31&jar=2021-01-26-01&ifi=2&uci=a!2&btvi=2&fsb=1&xpc=nAVXFrrTwj&p=https%3A//www.dkn.tv&dtd=43097

Mỹ cũng đã công bố kế hoạch tăng cường lực lượng của mình bằng cách tích hợp Hải quân, Thủy quân lục chiến và Lực lượng Bảo vệ Bờ biển để triển khai trong khu vực.

Chiến lược này, mang tên ‘Lợi thế trên Biển (Advantage at Sea)’, sẽ phát triển một “lực lượng hải quân tích hợp, hiện đại hóa trên tất cả các phương diện cho tương lai”.

“Các hành động của chúng tôi trong thập niên này sẽ định hình cán cân quyền lực trên biển cho phần còn lại của thế kỷ”, tài liệu được công bố vào tháng trước cho biết thêm.

Trong những ngày cuối cùng nhiệm kỳ của ông Trump, các nguồn cung vũ khí mới đã được Mỹ gửi đến Đài Loan khi Trung Quốc chạy thử các tàu chiến trong khu vực.

Năm ngoái đã chứng kiến ​​nhiều cuộc tập trận của quân đội Mỹ trong những khu vực tập trận của hải quân Trung Quốc.https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?guci=2.2.0.0.2.2.0.0&client=ca-pub-2791219656443006&output=html&h=250&slotname=5344817570&adk=1359787238&adf=3558114581&pi=t.ma~as.5344817570&w=300&lmt=1611625070&psa=1&format=300×250&url=https%3A%2F%2Fwww.dkn.tv%2Fthe-gioi%2Fbien-dong-cang-thang-tang-vot-khi-nhat-ban-canh-cao-bac-kinh.html&flash=0&wgl=1&adsid=ChAIgPW5gAYQw6vGr8TMqbZVEi8ANhborFDGWjQaBl-TFZdKQYaIG2J3FuCXw9QWcVRecqKlIGTWFsMa27sIBvuR3g&dt=1611624967212&bpp=41&bdt=8890&idt=3939&shv=r20210120&cbv=r20190131&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3Da8d8f7104032e267-2222e89237c40057%3AT%3D1603236191%3ART%3D1603236191%3AS%3DALNI_MaoxOs68TqkN3Xt0rrp0UvOvqQ_Dw&prev_fmts=300×250%2C0x0%2C300x250&nras=1&correlator=7818893566739&frm=20&pv=1&ga_vid=1465405372.1508563676&ga_sid=1611624969&ga_hid=688425025&ga_fc=0&u_tz=-480&u_his=3&u_java=0&u_h=768&u_w=1366&u_ah=728&u_aw=1366&u_cd=24&u_nplug=3&u_nmime=4&adx=74&ady=2951&biw=447&bih=219&scr_x=0&scr_y=2082&eid=42530671%2C21068769%2C21068945%2C21069710&oid=3&psts=AGkb-H8052G2hU-AlkvGOEol7hDB9rl8l0ZXPTl3-W_Ui_EueayTrwtyA75j8g6X9hy4Q6l6S5BStn86_w%2CAGkb-H8aR4eQiWzDVW_lCVVoT-uFduPa81r1VVYELrb79Ju7aIxxao5NyyZVNGSr1a0gyx7WB8XAjZEbzw&pvsid=3031451013930306&pem=855&ref=https%3A%2F%2Fwww.dkn.tv%2F&rx=0&eae=0&fc=896&brdim=0%2C0%2C0%2C0%2C1366%2C0%2C1366%2C728%2C455%2C219&vis=1&rsz=%7Co%7CoeEbr%7C&abl=NS&pfx=0&fu=8192&bc=31&jar=2021-01-26-01&ifi=3&uci=a!3&btvi=3&fsb=1&xpc=9DgZFaGFyx&p=https%3A//www.dkn.tv&dtd=M

Theo Shih Shun-wen, phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Đài Loan, các máy bay chiến đấu của Trung Quốc đã thực hiện ít nhất 380 lần xâm nhập vào vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) của Đài Loan trong năm 2020.

Categories: Uncategorized | Leave a comment

Chuyên gia ‘thân Trung Quốc’ liên tục xảo trá về Biển Đông

Ngô Minh Trí

1
2
3
4
5

    07:31 – 05/01/2021 36 THANH NIÊN

TS Mark J.Valencia, người đang làm việc cho Viện Nghiên cứu quốc gia của Trung Quốc về Biển Đông, vừa có thêm nhiều bài viết nhằm ngụy biện cho Trung Quốc và đổ tội cho các nước khác liên quan các căng thẳng trên Biển Đông.

TS Valencia (ảnh nhỏ) liên tục xảo biện về việc Trung Quốc quân sự hóa ở Biển Đông /// MAI THANH HẢI - THE JAKARTA POST

TS Valencia (ảnh nhỏ) liên tục xảo biện về việc Trung Quốc quân sự hóa ở Biển ĐôngMAI THANH HẢI – THE JAKARTA POSTADVERTISINGLoaded: 0%Playhttps://api.dable.io/widgets/id/G7ZJbw7W/users/33943234.1563008758931?from=https%3A%2F%2Fthanhnien.vn%2Fthe-gioi%2Fchuyen-gia-than-trung-quoc-lien-tuc-xao-tra-ve-bien-dong-1325266.html&url=https%3A%2F%2Fthanhnien.vn%2Fthe-gioi%2Fchuyen-gia-than-trung-quoc-lien-tuc-xao-tra-ve-bien-dong-1325266.html&ref=https%3A%2F%2Fwww.saigonbao.com%2F&cid=33943234.1563008758931&uid=33943234.1563008758931&site=thanhnien.vn&id=dablewidget_G7ZJbw7W&category1=Th%E1%BA%BF%20gi%E1%BB%9Bi&ad_params=%7B%7D&item_id=1025996&pixel_ratio=1.5&client_width=639&network=non-wifi&lang=en&is_top_win=1&top_win_accessible=1&inarticle_init=1Cụ thể, ngày 1.1.2021, ông Valencia viết bài US and its allies must be wary of provoking South China Sea conflict over freedom of navigation (tạm dịch: Mỹ và đồng minh cần thận trọng việc kích đồng xung đột trên Biển Đông về tự do hàng hải) trên tờ South China Morning Post. Trước đó, ngày 29.12.2020, vị này đăng bài viết có tên Biden, China and South China Sea: a different perspective (tạm dịch: Biden, Trung Quốc và Biển Đông – một góc nhìn khác) trên tờ Asia Times.

Đổ vấy trách nhiệm

Trong bài viết ngày 29.12.2020, ông Valencia chỉ trích bài phân tích của TS Swee Lean Collin Koh (chuyên gia quốc phòng thuộc Trường Nghiên cứu quốc tế S.Rajaratnam, Singapore) – đăng ngày 15.12.2020 trên CNA. Qua bài viết của mình, TS Koh cho rằng ông Joe Biden khi trở thành Tổng thống Mỹ thì cần tiếp tục tăng cường các biện pháp mạnh mẽ nhằm vào Trung Quốc liên quan vấn đề Biển Đông. Theo ông Koh, Trung Quốc đã liên tục quân sự hóa các đảo, bãi đá ở Biển Đông và gây ra nhiều quan ngại.Chỉ trích quan điểm của TS Koh, ông Valencia ngụy biện rằng Trung Quốc không hề quân sự hóa các đảo, bãi đá ở Biển Đông. Không những vậy, ông Valencia đổ vấy trách nhiệm rằng “Việt Nam và Mỹ đã không ngừng quân sự hóa” ở vùng biển này, nên khiến Trung Quốc phải đáp trả. Cụ thể, bài của TS Valencia viết trên tờ Asia Times có đoạn: “Trung Quốc không có ý định “quân sự hóa” các thực thể (trên Biển Đông – NV). Nhưng khi Việt Nam và Mỹ leo thang “quân sự hóa” ở Biển Đông, Trung Quốc cảm thấy cần đáp trả những gì mà Bắc Kinh xem là mối đe dọa cho lực lượng quân sự và hạ tầng của Trung Quốc tại đây”.Thực tế thì ngược lại, chính Bắc Kinh đã không ngừng leo thang bằng cách xây dựng hạ tầng phi pháp, triển khai vũ khí hạng nặng trên các thực thể ở 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam nhưng Trung Quốc chiếm đóng phi pháp.Cụ thể, từ khoảng 5 năm qua, chiến đấu cơ của Trung Quốc thường xuyên có mặt ở đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa. Từ năm 2016, Bắc Kinh cũng đã triển khai hệ thống tên lửa đối không ở đảo này, rồi sau đó có thêm tên lửa tấn công tàu chiến YJ-62.Còn tại 3 đảo nhân tạo là Vành Khăn, Chữ Thập và Xu Bi trên quần đảo Trường Sa, Trung Quốc đã xây dựng nhiều hạ tầng. Cụ thể, từ năm 2016, các hình ảnh vệ tinh cho thấy Bắc Kinh đã xây dựng xong đường băng dài 3.000 m, nhà chứa máy bay cỡ lớn… ở 3 đảo nhân tạo này. Ngay sau khi hoàn thành các cơ sở hạ tầng, Trung Quốc điều động nhiều loại máy bay quân sự đến khu vực này.Đến năm 2018, nhiều loại vũ khí như hệ thống tên lửa đối hạm YJ-12B, tên lửa đối không HQ-9B cũng đã được triển khai đến các thực thể trên. Điều này được thể hiện rõ qua hình ảnh vệ tinh được công bố bởi Sáng kiến Minh bạch hàng hải châu Á (AMTI) thuộc Trung tâm nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) có trụ sở tại Washington (Mỹ). Bắc Kinh cũng chưa bao giờ lên tiếng bác bỏ điều đó.Gần đây, hình ảnh còn cho thấy oanh tạc cơ H-6, vốn có thể mang theo vũ khí hạt nhân, cũng đã xuất hiện ở các đảo, bãi đá tại Biển Đông. Điều này làm dấy lên lo ngại về việc Bắc Kinh muốn sử dụng sức mạnh răn đe hạt nhân tại đây.Các bằng chứng vừa nêu đã cho thấy ông Valencia đã đổ vấy trách nhiệm. Tương tự, trong bài viết đăng ngày 1.1.2021, ông Valencia lại quy kết trách nhiệm cho Mỹ và đồng minh về căng thẳng trên Biển Đông, mà không đề cập đến bất cứ trách nhiệm nào từ Trung Quốc.

Người chuyên xảo biện

Những năm qua, TS Valencia thường xuyên có nhiều bài viết xảo biện như thế về Biển Đông.Điển hình, bài viết What really drives the South China Sea conflict (tạm dịch: Nguyên nhân nào dẫn đến nguy cơ xung đột ở Biển Đông) đăng trên tờ Asia Times ngày 1.11.2020 cho rằng nguyên nhân thật sự gây căng thẳng, ẩn chứa nguy cơ xung đột ở Biển Đông là các hoạt động quân sự của Mỹ ở vùng biển này. Bài viết tự trao cho Trung Quốc cái gọi là “bảo vệ chủ quyền” ở Biển Đông, bất chấp việc tuyên bố chủ quyền mà Bắc Kinh đưa ra ở Biển Đông đã bị Tòa trọng tài quốc tế bác bỏ vào năm 2016.Hay vào tháng 3.2020, ông Valencia viết bài Why the US-Vietnam strategic alliance in the South China Sea is unlikely to last (tạm dịch: Liên minh chiến lược Việt – Mỹ khó lâu bền) đăng trên tờ South China Morning Post để nhận định việc tàu sân bay Mỹ USS Theodore Roosevelt thăm Việt Nam nhằm kỷ niệm 25 năm quan hệ Việt – Mỹ. Tựu trung bài viết, tác giả đe dọa “nếu Việt Nam chọn vị trí chống Trung Quốc và ủng hộ Mỹ thì đó là phù du”. Trong khi Việt Nam là nạn nhân của các hành vi gây rối của Trung Quốc ở Biển Đông, ông Valencia lại đánh tráo khái niệm rằng Việt Nam đã “câu kết” với Mỹ để gây rối Trung Quốc.Năm 2018, tiến sĩ này cũng bị giới nghiên cứu chỉ trích dữ dội khi đăng bài trên tờ The Jakarta Post cho rằng những hành động quân sự hóa phi pháp và gây mất ổn định của Trung Quốc ở Biển Đông chỉ nhằm “phòng thủ” vì những nước trong khu vực “lôi kéo, dựa hơi Mỹ để gây hấn”. Nhưng như đã nói, giới học giả quốc tế chỉ ra rằng đó là ngụy biện.Tất cả nhằm đổi trắng thay đen về những nguyên nhân gây ra căng thẳng ở Biển Đông, hòng phục vụ cho tham vọng chủ quyền sai trái của Trung Quốc.“Bùa phép” tuyên truyềnBên cạnh các hành vi gây hấn trên Biển Đông, Bắc Kinh còn đang đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nhằm biện minh, đổ lỗi liên quan các căng thẳng trên Biển Đông. Hơn 2 năm qua, Trung Quốc xây dựng một số trung tâm nghiên cứu như Sáng kiến minh bạch chiến lược Biển Đông (SCSPI) – Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc), Viện Nghiên cứu Nam Hải (cách Trung Quốc gọi Biển Đông)… Qua đó, Bắc Kinh tìm cách chiêu dụ những chuyên gia quốc tế để thực hiện các chiến dịch truyền thông chối bỏ trách nhiệm, đổ lỗi… về các bất ổn trên Biển Đông, rồi mở đường cho việc tạo cớ gây căng thẳng.Nổi bật cho chiêu trò này là TS Mark Valencia, thuộc Viện Nghiên cứu Nam Hải, liên tục có những bài viết đánh tráo khái niệm để đổ lỗi cho Việt Nam cùng một số nước khác gây rối trên Biển Đông khiến Trung Quốc phải tăng cường vũ khí để phòng thủ. Các bài viết của ông Valencia đã bị giới nghiên cứu quốc tế phản ứng, chỉ trích mạnh mẽ.

Categories: Uncategorized | Leave a comment

Covid-19: Vaccine Moderna ‘chống được các biến chủng mới’

  • Michelle Roberts
  • Phóng viên y tế, BBC News online

8 giờ trước

Coronavirus up close

Vaccine ngừa Covis-19 của Moderna có vẻ như như có tác dụng chống được các loại biến chủng mới, là các loại có khả năng lây nhiễm cao hơn mới được phát hiện tại Anh và Nam Phi, các khoa học gia từ công ty dược phẩm Hoa Kỳ nói.

Các thử nghiệm ban đầu trong phòng thí nghiệm cho thấy kháng thể do vaccine này tạo ra có thể nhận dạng và đối phó với chúng.

Covid-19: Anh tăng cường tiêm vaccine, Thủ tướng hy vọng ‘cột mốc quan trọng’

Anh cấm chuyến bay từ cả Nam Mỹ vì biến thể Covid ở BrazilADVERTISEMENThttps://834496e2f44efdd7b7f213960b097040.safeframe.googlesyndication.com/safeframe/1-0-37/html/container.html

Dữ liệu của Brazil cho thấy vaccine Trung Quốc hiệu quả 50,4%

Sẽ cần có thêm các nghiên cứu nữa trước khi có thể khẳng định rằng những người đã được tiêm vaccine đã đạt khả năng kháng được các biến chủng virus mới.

Các biến chủng mới hiện đang lây lan nhanh chóng ở một số quốc gia.

Chúng đã có những thay đổi hoặc biến đổi, trở nên dễ lây nhiễm hơn vào các tế bào ở người so với loại virus corona gốc vốn gây ra đại dịch toàn cầu hiện nay.

Các chuyên gia nghĩ rằng biến chủng được phát hiện ở Anh hồi tháng Chín có khả năng lây nhiễm cao hơn đến 70% so với virus gốc.

Các loại vaccine hiện thời được phát triển nhằm đối phó với các biến chủng đời đầu, nhưng các khoa học gia tin rằng chúng vẫn có tác dụng chống lại những loại biến chủng xuất hiện về sau, tuy tỷ lệ thành công không cao bằng.

Với nghiên cứu này, các chuyên gia xem xét các mẫu máu lấy từ tám người đã tiêm hai liều vaccine Moderna.

Kết quả vẫn chưa được bình duyệt, nhưng nó cho thấy khả năng miễn dịch từ vaccine Moderna vẫn có tác dụng kháng lại các biến chủng mới.

Các cơ quan quản lý Anh Quốc đã chuẩn thuận vaccine Moderna để đưa ra chủng ngừa toàn quốc. Tuy nhiên, 17 triệu liệu đã đặt mua dự kiến đến mùa xuân mới được giao nhận.

Vaccine Moderna hoạt động tương tự như vaccine Pfizer, là loại đang được tiêm diện rộng ở Anh Quốc.

Hơn 6,3 triệu người tại Anh đã được tiêm liều vaccine đầu tiên, hoặc là loại của Pfizer, hoặc là loại của AstraZeneca.

Categories: Uncategorized | Leave a comment

Quân đội Trung Quốc và Ấn Độ có ‘đụng độ biên giới mới’

25 tháng 1 2021, 15:53 +07

File image of the border area in north Sikkim
Chụp lại hình ảnh,Khu vực biên giới Trung Quốc và Ấn Độ ở phía bắc Sikkim

Truyền thông Ấn Độ cho biết quân đội Trung Quốc và Ấn Độ đã đụng độ một lần nữa ở khu vực biên giới, với hai bên cùng bị thương.

Vụ việc diễn ra ở bắc Sikkim hôm thứ Tư tuần trước. Quân đội Ấn Độ cho biết có một sự cố “nhỏ” đã được “giải quyết”.

Căng thẳng dâng cao dọc theo biên giới tranh chấp dài nhất thế giới. Cả hai bên đều tuyên bố chủ quyền với những vùng lãnh thổ rộng lớn.

Ít nhất 20 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng trong một cuộc giao tranh ở khu vực Ladakh vào tháng 6 năm ngoái.ADVERTISEMENThttps://258a173b5366baddeb8982fcd0358864.safeframe.googlesyndication.com/safeframe/1-0-37/html/container.html

Trung Quốc cáo buộc quân Ấn Độ nổ súng ‘khiêu khích’

Đụng độ đường biên Trung-Ấn, ít nhất 20 binh sĩ Ấn Độ bị giết

Lính Ấn Độ và Trung Quốc ‘đánh nhau ở biên giới’

Điều gì xảy ra trong sự cố mới nhất?

Đụng độ xảy ra tại đèo Nathu La ở phía bắc Sikkim, các phương tiện truyền thông cho biết. Vùng Sikkim nằm giữa Bhutan và Nepal, khoảng 2.500 km về phía đông của khu vực Ladakh.

Một đội tuần tra của Trung Quốc đã tìm cách đi vào lãnh thổ Ấn Độ và bị buộc phải quay lại, các quan chức nói.

Một tuyên bố của quân đội Ấn Độ đã làm nhẹ vụ việc, nói rằng “đã có một cuộc đối đầu nhỏ tại khu vực Nathu La, Bắc Sikkim vào ngày 20 tháng 1 năm 2021 và điều tương tự đã được giải quyết bởi các chỉ huy địa phương theo các giao thức đã thiết lập”.

line

Điểm nóng và hội thoại

Phân tích của Vikas Pandey, BBC News, Delhi

Các báo cáo mới nhất về các cuộc giao tranh cho thấy căng thẳng hai bên vẫn đang ở mức cao. Tuyên bố của quân đội Ấn Độ cho thấy cả hai quốc gia vẫn quan tâm đến việc giữ cho con đường đối thoại mở và không muốn các cuộc giao tranh làm chệch hướng tiến trình.

Họ đã có một số cuộc đàm phán cấp quân sự để xoa dịu căng thẳng nhưng vẫn chưa có kết quả cụ thể nào.

Và quân lính vẫn đang đối mặt với nhau tại một số điểm nóng dọc theo biên giới đang tranh chấp của họ.

Một số cựu sĩ quan Ấn Độ nói rằng không thể tránh khỏi những cuộc giao tranh như vậy khi tình hình đang bất ổn. Nhưng họ đồng ý rằng các cuộc đàm phán cần tiếp tục vì cả hai quốc gia sẽ không muốn xảy ra chiến tranh – thậm chí không phải là một cuộc chiến ngắn hạn.

line

Tại sao có những tranh chấp biên giới?

Rất nhiều phần của đường biên giới dài 3.440 km không được xác định rõ. Sông, hồ và các mỏm tuyết có nghĩa là phòng tuyến có thể thay đổi, khiến binh lính đối mặt với nhau ở nhiều điểm, đôi khi dẫn đến đối đầu.

Đụng độ gây nhiều chết chóc nhất là ở Thung lũng Galwan ở Ladakh vào tháng 6 năm ngoái. Trung Quốc cũng được báo cáo về thương vong nhưng không đưa ra bình luận.

Kể từ cuộc giao tranh tay đôi chết người, hai bên đã tổ chức các cuộc đàm phán giảm leo thang – cuộc đàm phán mới nhất giữa các chỉ huy quân đội vào Chủ nhật.

Cả hai nước đều có rất nhiều thứ để mất, nếu có chiến tranh, với Trung Quốc là một trong những đối tác thương mại lớn nhất của Ấn Độ.

Các mối quan hệ đã trở nên tồi tệ trong bối cảnh biên giới đối đầu. Cả hai đã tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng dọc theo một số khu vực biên giới.

Hai nước chỉ mới có một cuộc chiến, vào năm 1962, khi Ấn Độ chịu thất bại nặng nề.

Categories: Uncategorized | Leave a comment

Blog at WordPress.com.