Anh Goyal quỳ xuống cầu xin cảnh sát đừng lấy oxy của mẹ (ảnh chụp màn hình India Today).
Đoạn video ghi lại cảnh một thanh niên quỳ gối van xin cảnh sát đừng lấy đi bình oxy của mẹ đã tạo ra cơn sốt trong cộng đồng mạng ở Ấn Độ, trong bối cảnh làn sóng COVID-19 thứ hai ở quốc gia Nam Á này vẫn vô cùng khốc liệt.
Theo Daily Mail, người thanh niên có tên Anmol Goyal, 22 tuổi, mặc bộ đồ bảo hộ y tế và đứng gần một xe cứu thương bên ngoài cổng một bệnh viện tư nhân ở TP Agra, bang Uttar Pradesh, nơi mẹ anh đang được điều trị COVID-19.
Trước tình cảnh trên, Goyal đã tìm cách ngăn cảnh sát. Anh quỳ gối, khóc lóc và cầu xin cảnh sát không lấy đi bình oxy của mẹ anh, tuy nhiên lời khẩn cầu này không được đáp ứng.https://www.youtube.com/embed/7VL5xrvPABc?feature=oembed
Một số nguồn tin cho biết mẹ của Goyal đã qua đời hai tiếng sau đó. Người quay video nói rằng cảnh sát lấy bình oxy để mang đến cho một “nhân vật quan trọng”.
Sự việc diễn ra trong bối cảnh Ấn Độ đang rất khan hiếm oxy, khiến số bệnh nhân COVID-19 tử vong trong các bệnh viện tăng lên, theo New York Times.
Vào ngày 4/5, quốc gia Nam Á này ghi nhận thêm 357.229 ca nhiễm Covid-19 mới, và 3.449 ca tử vong trong 24 giờ qua. Dù vậy, nhiều chuyên gia y tế cho rằng số ca bệnh thực tế có thể cao gấp 10 lần so với con số chính thức.
TTO – Trung Quốc đã liên tục phô trương sức mạnh quân sự trên Biển Đông. Mới đây nhất, Thời báo Hoàn Cầu và Nhân Dân nhật báo ngày 2-5 lần đầu tiên xác nhận nhóm tàu sân bay Sơn Đông (CV-17) “đang tiến hành một loạt cuộc tập trận trên Biển Đông”.
Tàu sân bay Sơn Đông (CV-17) của Hải quân Trung Quốc – Ảnh chụp màn hình CCTV, Bộ Quốc phòng Trung Quốc
Chính quyền Bắc Kinh dường như tin rằng bằng cách thị uy ở Biển Đông, các nước trong khu vực sẽ khuất phục. Nhưng có lẽ họ đã nhầm, Philippines là nước đầu tiên tuyên bố sẽ không để sức mạnh Trung Quốc làm lung lay ý chí.
Philippines có thể thân thiện và hợp tác với các nước khác, nhưng sẽ không bao giờ đánh đổi chủ quyền.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana
Nhiều toan tính
Động thái trên diễn ra không lâu sau khi nhóm tàu sân bay Liêu Ninh (CV-16) kết thúc đợt tập trận hơn 2 tuần ở Biển Đông. Gao Xiucheng, người phát ngôn của hải quân Trung Quốc, khẳng định nhóm tàu sân bay Sơn Đông tập trận là các hoạt động “chính đáng” để “bảo vệ chủ quyền, an ninh và lợi ích phát triển của Trung Quốc” trong khu vực.
“Chúng tôi hi vọng thế giới bên ngoài sẽ nhìn nhận cuộc tập trận của tàu Sơn Đông một cách khách quan và hợp lý”, ông Gao nêu quan điểm của chính quyền Bắc Kinh. Đáng chú ý, ông Gao xác nhận tàu Sơn Đông đang ở cùng “một nhóm các tàu khác” nhưng không tiết lộ chi tiết. Điều này có thể nhằm khẳng định tàu sân bay thứ hai của Bắc Kinh đang trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu.
Theo Thời báo Hoàn Cầu, đây là hoạt động đi biển tập trận đầu tiên của tàu sân bay Sơn Đông trong năm 2021. Các hình ảnh vệ tinh của Mỹ và châu Âu cho thấy tàu Sơn Đông bắt đầu rời căn cứ ở Tam Á vào ngày 28-4 để tiến ra Biển Đông. Động thái này diễn ra chỉ 5 ngày sau khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đích thân đến Tam Á dự lễ biên chế 3 tàu chiến hiện đại nhất Trung Quốc cho hạm đội Nam Hải.
Trong số các tàu chiến được biên chế có tàu khu trục Đại Liên thuộc Type 055. Đây là tàu khu trục mạnh nhất và lớn nhất trong hải quân Trung Quốc, được các chuyên gia quân sự xem là “xương sống” trong đội hình tàu sân bay Trung Quốc. Một số chuyên gia Trung Quốc đã tỏ ra hoan hỉ trước lễ biên chế tàu Đại Liên, tự tin tuyên bố giờ đây Bắc Kinh đã có một nhóm tác chiến tàu sân bay thực thụ đồn trú ngay tại Biển Đông.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy trong suốt thời gian tàu Liêu Ninh ở Biển Đông (từ ngày 10 đến 25-4), tàu Sơn Đông hầu như nằm yên tại quân cảng ở Tam Á và chỉ ra biển sau khi tàu Liêu Ninh cập cảng Thanh Đảo. Đó có thể là một sự trùng hợp, nhưng cũng có thể là động thái tính toán rõ ràng nhằm gửi thông điệp tới thế giới và khu vực rằng các tàu sân bay Trung Quốc luôn trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu. Nói như Thời báo Hoàn Cầu, các tàu sân bay Trung Quốc “đang tích cực huấn luyện sẵn sàng chiến đấu để đối phó với bất kỳ mối đe dọa tiềm tàng nào mà Bắc Kinh đang phải đối mặt”.
Philippines: “Trung Quốc hãy biến đi”××
Căng thẳng trên Biển Đông hiện nay chủ yếu xuất phát từ các yêu sách hàng hải vô lý do Trung Quốc đưa ra. Phán quyết năm 2016 của Tòa trọng tài thành lập theo phụ lục VII UNCLOS 1982 đã bác bỏ các yêu sách này, cho rằng chúng không có cơ sở pháp lý. Bất chấp thực tế đó và sự phản đối của cộng đồng quốc tế, Trung Quốc liên tục leo thang bằng các hoạt động bồi đắp, quân sự hóa những thực thể nhân tạo chiếm đóng phi pháp.
Sự xuất hiện của hàng trăm tàu cá Trung Quốc đáng ngờ ở đá Ba Đầu thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam cho thấy Bắc Kinh luôn “nói một đằng và làm một nẻo”.
Philippines, một bên có tuyên bố chủ quyền đối với đá Ba Đầu, đã thể hiện sự cứng rắn với Trung Quốc chưa từng có kể từ khi Tổng thống Rodrigo Duterte lên nắm quyền năm 2016.
“Mặc dù chúng tôi thừa nhận khả năng quân sự của Trung Quốc tiên tiến hơn chúng tôi, điều đó không ngăn cản chúng tôi bảo vệ lợi ích quốc gia và phẩm giá của dân tộc bằng tất cả những gì chúng tôi có” – Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana tuyên bố trên Twitter ngày 3-5.
Trong thông cáo ngày 2-5, ông Lorenzana khẳng định Manila sẽ “không bị lung lay quan điểm” và tiếp tục các cuộc diễn tập, tuần tra trên Biển Đông. Theo truyền thông Philippines, các tàu hải cảnh Trung Quốc đã có hành động “nguy hiểm” khi tàu Philippines diễn tập gần bãi cạn Scarborough hôm 25-4.
Ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin đã thẳng thắn và mạnh mẽ với Bắc Kinh. “Này Trung Quốc bạn tôi ơi, bạn hãy biến đi. Bạn đang làm gì với tình bạn của chúng ta thế này?” – ông Locsin viết trên Twitter ngày 3-5.
Hôm 8-4, Ngoại trưởng Locsin tuyên bố sẽ gửi công hàm mỗi ngày tới Bắc Kinh nếu Trung Quốc không rút tàu khỏi đá Ba Đầu và các thực thể khác ở Trường Sa. Và ông đã làm được, với sự phối hợp cùng Bộ Quốc phòng Philippines, để liên tục đưa ra các tuyên bố đáp trả Bộ Ngoại giao và Đại sứ quán Trung Quốc.
Tàu sân bay Sơn Đông là tàu sân bay đầu tiên được Trung Quốc đóng mới nội địa. Thiết kế của tàu dựa trên tàu sân bay Liêu Ninh được mua từ Ukraine. Tàu Sơn Đông được biên chế cho hạm đội Nam Hải hồi tháng 12-2019.
Chụp lại hình ảnh,Ấn Độ nói ‘đột biến kép’ khiến ca nhiễm Covid gia tăng
Ấn Độ nói một “biến thể đột biến kép” của virus corona được phát hiện ở nước này lần đầu tiên vào tháng Ba, có thể “liên quan” đến đợt dịch gây chết người thứ hai.
Các mẫu có chứa đột biến – hoặc biến thể B.1.617 – được tìm thấy ở một số bang có số người bị nhiễm cao.
Tuy thế, một quan chức của Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh Quốc gia, nói họ không thể thiết lập đầy đủ mối tương quan.
Đột biến kép là khi hai đột biến kết hợp với nhau trong cùng một loại virus.
Trong khi đó, Ấn Độ ghi nhận 412.000 ca nhiễm kỷ lục trong vòng 24 giờ hôm thứ Tư và 3.980 tử vong.
Cố vấn khoa học hàng đầu của chính phủ cũng nói nước này không thể tránh khỏi làn sóng thứ ba.
Phát biểu tại một cuộc họp báo của Bộ Y tế, ông K VijayRaghavan thừa nhận rằng các chuyên gia đã không lường trước được mức độ “dữ dội” của sự gia tăng các ca nhiễm.
“Giai đoạn ba là điều không thể tránh khỏi, do mức độ luân chuyển cao của virus”, ông nói tại một cuộc họp báo. “Nhưng không rõ bao giờ làn sóng thứ ba này sẽ xảy ra… Chúng ta nên chuẩn bị cho những đợt sóng mới.”
Sự gia tăng của người nhiễm virus hiện nay đã khiến hệ thống chăm sóc sức khỏe của Ấn Độ bị quá tải, với nguồn cung cấp giường bệnh, oxy và thậm chí cả lò thiêu đang thiếu hụt.
Dịch Covid ở Ấn Độ: “Chúng tôi không còn chỗ để hỏa táng cho họ”
“Biến thể đột biến kép” được tìm thấy ở đâu?
Hơn 3.500 trong số khoảng 13.000 mẫu được sắp xếp theo trình tự được thấy là các biến thể cần quan tâm ở tám tiểu bang.
Trong hơn một tháng, Delhi khẳng định rằng biến thể B.1.617 không có mối liên hệ nào với sự gia tăng ca nhiễm hiện tại.
Các quan chức cũng phủ nhận rằng sự gia tăng ca nhiễm liên quan đến các đột biến của Anh, Nam Phi và Brazil.
Nhà virus học, TS Shahid Jameel nói với Vikas Pandey của BBC trước đó rằng, Ấn Độ bắt đầu xem xét nghiêm túc các đột biến khá trễ, với nỗ lực giải trình tự chỉ “nghiêm túc bắt đầu” vào giữa tháng 2 năm 2021.
Hiện tại, Ấn Độ chỉ giải trình tự hơn 1% tổng số mẫu. Ông nói: “Trong khi đó, Vương quốc Anh đang xếp thứ tự ở mức 5-6% vào thời điểm cao điểm của đại dịch. Nhưng bạn không thể xây dựng năng lực như vậy trong một sớm một chiều”.
Hiện tại, Ấn Độ chỉ giải trình tự khoảng hơn 1% tổng số mẫu. Ông nói: “Trong khi đó, mức này ở Vương quốc Anh là 5-6% vào thời điểm cao điểm của đại dịch. Nhưng một năng lực như vậy không thể xây dựng được trong một sớm một chiều”.
Và mặc dù chính quyền trung ương hiện nói rằng có mối tương quan, nhưng họ cũng nói thêm rằng mối liên kết này vẫn chưa được “thiết lập đầy đủ”.
“Mối tương quan về dịch tễ học và lâm sàng không được thiết lập đầy đủ … nếu không có mối tương quan, chúng tôi không thể thiết lập mối liên hệ trực tiếp với bất kỳ sự gia tăng nào. Tuy nhiên, chúng tôi đã khuyến cáo các bang nên có phản ứng mạnh mẽ hơn về việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng – tăng cường xét nghiệm, cách ly nhanh chóng, ngăn chặn đám đông, tiêm chủng”, Sujeet Singh, Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh Quốc gia nói.
Chụp lại hình ảnh,Một số tiểu bang đã báo cáo số người tử vong cao nhất trong một ngày
Số lây nhiễm và tử vong cao đến mực nào?
Một số bang báo cáo số tử vong cao nhất trong một ngày hôm thứ Tư – gồm các bang phía bắc Uttar Pradesh, Haryana và Punjab cũng như Tamil Nadu và Karnataka ở phía nam.
Bang phía tây Maharashtra, nơi có số người chết cao nhất trong suốt trận đại dịch, ghi nhận có 920 người chết.
Tuy nhiên, các chuyên gia nói rằng con số thực sự có thể cao hơn nhiều do việc giảm xét nghiệm và báo cáo thấp đi về con số tử vong.
Trong một báo cáo hàng tuần, Tổ chức Y tế Thế giới nói Ấn Độ chiếm gần một nửa số ca nhiễm virus corona được ghi nhận trên toàn thế giới vào tuần trước, và một phần tư số tử vong.
Một phái đoàn Ấn Độ đến dự cuộc họp của các Bộ trưởng Ngoại giao G7 ở London trong tuần này, đang tự cách ly, sau khi hai thành viên của họ có kết quả xét nghiệm dương tính với Covid-19.
Ngoại trưởng Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar đi cùng phái đoàn này tới London và nói rằng ông sẽ tham dự phần còn lại của hội nghị thượng đỉnh qua mạng.
Còn vaccine thì sao?
Ấn Độ đã không thể đáp ứng được một chương trình chủng ngừa đầy tham vọng – ban đầu họ muốn chích ngừa cho 300 triệu người vào tháng 7 – và số lượng tiêm chủng đã giảm đáng kể vì thiếu liều.
Chỉ 269 triệu trong tổng số 1,4 tỷ người được tiêm cả hai liều và khoảng 128 triệu người mới tiêm một liều duy nhất.
Nguồn dự trữ vaccine trong nước gần như cạn kiệt, với độ tuổi mới nhất đủ điều kiện chích ngừa – người lớn dưới 45 tuổi – đang gặp khó khăn trong việc đăng ký và đảm bảo các cuộc hẹn để được tiêm.
Các chuyên gia nói rằng phong tỏa và tiêm chủng là biện pháp duy nhất, nhưng chính phủ sẽ cần phải hành động ngay bây giờ để phá vỡ chuỗi lây lan này.
Triển khai vaccine toàn cầu
Nhấp hoặc nhấn vào bản đồReset
Tổng liều trên 100 ngườiKhông có dữ liệu01020304050+Bảng cuộnFilter: Thế giới Châu Phi Châu Á Châu Âu Trung Đông Châu Mỹ Latin và Caribe Bắc Mỹ Châu Đại Dương
Vị trí
Liều trên 100 người
Tổng liều
Thế giới
15,1
1.175.451.507
Trung Quốc
19,5
281.542.664
Hoa Kỳ
73,8
246.780.203
Ấn Độ
11,3
156.082.136
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
75,0
50.089.549
Brazil
20,7
43.962.159
Đức
36,0
30.147.919
Thổ Nhĩ Kỳ
27,6
23.294.477
Pháp
32,9
22.413.191
Italy
35,0
21.161.899
Indonesia
7,4
20.172.516
Nga
13,8
20.110.554
Mexico
14,3
18.471.669
Tây Ban Nha
36,6
17.130.598
Chile
77,7
14.850.160
Canada
37,2
14.051.490
Ba Lan
31,7
11.995.786
UAE
107,9
10.666.924
Israel
120,9
10.467.511
Saudi Arabia
28,0
9.757.161
Morocco
25,4
9.389.397
Bangladesh
5,4
8.842.888
Argentina
17,8
8.039.793
Hungary
63,7
6.150.309
Romania
27,8
5.341.742
Hà Lan
30,7
5.265.860
Colombia
10,3
5.220.330
Bỉ
34,4
3.986.716
Hàn Quốc
7,3
3.733.940
Serbia
51,8
3.526.876
Nhật Bản
2,8
3.489.719
Bồ Đào Nha
33,8
3.442.517
Cộng hòa Czech
30,6
3.272.012
Thụy Điển
32,3
3.266.894
Áo
35,8
3.225.441
Hy Lạp
30,1
3.136.791
Thụy Sĩ
30,4
2.629.843
Campuchia
14,8
2.469.822
Úc
8,9
2.260.615
Singapore
37,8
2.213.888
Pakistan
1,0
2.100.000
Nepal
7,2
2.091.511
Đan Mạch
35,2
2.037.465
Philippines
1,8
1.999.214
Dominican Republic
18,3
1.989.384
Uruguay
53,8
1.868.201
Phần Lan
33,7
1.866.796
Peru
5,3
1.759.014
Na Uy
32,1
1.741.081
Slovakia
30,3
1.653.003
Qatar
56,8
1.635.398
Ireland
32,2
1.591.888
Kazakhstan
8,3
1.559.836
Mông Cổ
46,7
1.532.522
Azerbaijan
15,0
1.516.923
Malaysia
4,6
1.500.202
Thái Lan
2,1
1.498.617
Bahrain
75,4
1.283.303
Nigeria
0,6
1.229.733
Ethiopia
1,0
1.168.268
Iran
1,3
1.068.123
Myanmar
1,9
1.040.000
Ecuador
5,9
1.036.794
Sri Lanka
4,8
1.024.978
Lithuania
37,2
1.012.046
Kuwait
23,4
1.000.000
Croatia
22,4
921.527
Jordan
9,0
919.922
El Salvador
14,1
915.725
Kenya
1,6
853.081
Ghana
2,7
849.527
Bolivia
7,3
848.149
Bulgaria
12,0
833.510
Costa Rica
16,1
818.884
Ukraine
1,7
756.310
Panama
16,1
692.764
Ai Cập
0,6
660.000
Slovenia
31,2
647.758
Uzbekistan
1,8
600.369
Zimbabwe
3,5
524.199
Albania
18,0
517.501
Việt Nam
0,5
506.435
Bhutan
62,3
480.498
Lebanon
6,9
473.740
Estonia
35,5
470.680
Angola
1,4
456.349
Senegal
2,5
413.031
Tunisia
3,4
400.364
Maldives
73,9
399.550
Rwanda
2,7
350.131
Malta
77,4
341.909
Uganda
0,7
339.607
Nam Phi
0,6
329.098
Belarus
3,5
328.500
Latvia
17,1
321.966
Oman
6,2
315.691
Iraq
0,7
298.377
Malawi
1,5
296.127
Venezuela
0,9
250.000
Afghanistan
0,6
240.000
Cyprus
27,0
236.265
New Zealand
4,8
232.588
Lãnh thổ Palestine
4,2
213.989
Luxembourg
32,0
200.553
Lào
2,5
184.387
Guatemala
1,0
171.695
Côte d’Ivoire
0,6
163.176
Togo
1,9
160.000
Moldova
3,7
147.315
Iceland
42,8
146.111
Guinea
1,1
143.534
Guinea
1,1
143.534
Sudan
0,3
140.227
Jamaica
4,6
135.473
Nicaragua
2,0
135.130
Seychelles
129,0
126.840
Guyana
16,1
126.800
Somalia
0,7
117.567
Mauritius
9,2
117.323
Paraguay
1,5
103.994
Equatorial Guinea
5,4
75.518
Algeria
0,2
75.000
Barbados
26,0
74.608
Isle of Man
85,5
72.673
Gibraltar
211,1
71.114
Cayman Islands
100,0
65.694
Montenegro
10,2
63.820
Đài Loan
0,3
62.437
Bắc Macedonia
3,0
61.603
Sierra Leone
0,8
61.107
Honduras
0,6
57.639
Mozambique
0,2
57.305
Fiji
6,2
56.000
Bermuda
89,8
55.904
Mali
0,2
49.903
Botswana
2,1
49.882
Guernsey
69,5
46.587
Zambia
0,2
45.740
Georgia
1,1
45.338
Trinidad và Tobago
3,2
44.810
Belize
10,6
42.100
Suriname
6,8
39.953
Eswatini
3,0
34.897
San Marino
88,2
29.941
Antigua and Barbuda
30,4
29.754
Andorra
36,9
28.503
Kyrgyzstan
0,4
27.858
Dominica
38,6
27.821
Bahamas
6,5
25.692
Quần đảo Turks và Caicos
64,7
25.039
Saint Lucia
13,3
24.426
Monaco
62,1
24.390
Kosovo
0,000
22.096
Gambia
0,9
20.922
Đảo Faroe
41,4
20.238
Namibia
0,8
20.005
Lesotho
0,7
16.000
Grenada
13,7
15.397
Bosnia and Herzegovina
0,5
15.000
Saint Vincent và Grenadines
13,1
14.526
Congo
0,3
14.297
Greenland
25,0
14.176
Liechtenstein
32,0
12.219
Saint Kitts and Nevis
22,3
11.848
Brunei Darussalam
2,4
10.715
Djibouti
1,0
10.246
São Tomé và Príncipe
4,4
9.724
Gabon
0,4
8.897
Samoa
3,7
7.435
Mauritania
0,2
7.038
Anguilla
46,0
6.898
Tonga
5,1
5.367
Đảo Solomon
0,7
4.890
Saint Helena
75,3
4.572
Đảo Falkland
126,5
4.407
Papua New Guinea
0,032
2.900
Timor-Leste
0,2
2.629
Syria
0,014
2.500
Cape Verde
0,4
2.184
Montserrat
38,2
1.909
DR Congo
0,002
1.700
Niger
0,006
1.366
Nam Sudan
0,009
947
Libya
0,011
750
Nauru
6,5
700
Armenia
0,019
565
Cameroon
0,002
400
Bắc Hàn
0
0
Benin
0
0
Burkina Faso
0
0
Burundi
0
0
Chad
0
0
Comoros
0
0
Cộng hòa Trung Phi
0
0
Cuba
0
0
Đảo Cook
0
0
Đảo Pitcairn
0
0
Eritrea
0
0
Guinea-Bissau
0
0
Haiti
0
0
Kiribati
0
0
Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh
0
0
Liberia
0
0
Madagascar
0
0
Niue
0
0
Quần đảo Virgin thuộc Anh
0
0
South Georgia and Sandwich Is.
0
0
Tajikistan
0
0
Tanzania
0
0
Tokelau
0
0
Turkmenistan
0
0
Tuvalu
0
0
Vanuatu
0
0
Vatican
0
0
Yemen
0
0
Cho xem nhiều hơn
Lưu ý: Thông tin này được cập nhật thường xuyên nhưng có thể không phản ánh tổng số mới nhất cho mỗi quốc gia. Tổng số lần tiêm chủng là số liều được tiêm chứ không phải số người được tiêm chủng, do đó có thể có hơn 100 liều trên 100 dân số.
Nguồn: Our World in Data, ONS, gov.uk
Lần cuối cập nhật vào ngày 18:29 GMT+7, 4 tháng 5, 2021.
Ngoại trưởng Anh Dominic Raab sẽ dẫn dắt thảo luận về cuộc khủng hoảng Myanmar cũng như về quan hệ với Nga, Trung Quốc và Iran.
Ông nói đây là cơ hội để xử lý “các thách thức chung và những mối đe dọa đang dâng cao”.
Khối G7 – nhóm bảy nền kinh tế hùng mạnh nhất thế giới – gồm có Anh, Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản và Hoa Kỳ.
Úc, Ấn Độ, Nam Hàn và Nam Phi cũng được mời dự với tư cách khách mời trong kỳ họp thượng đỉnh kéo dài ba ngày, vào lúc Anh đang tìm cách xây dựng quan hệ sâu sắc với vùng Ấn Độ – Thái Bình Dương.
Ông Raab, đeo khẩu trang, đã chào đón những người tương nhiệm tại tòa nhà Lancaster House ở London và và dùng khuỷu tay đón chào thay vì bắt tay như thường lệ.
Anh Quốc – hiện đang giữ vị trí chủ tịch luân phiên của khối G7 – sẽ tổ chức kỳ họp thượng đỉnh các nhà lãnh đạo khối tại Cornwall vào tháng tới.
Hôm thứ Hai, ông Raab đã gặp Ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken, người đang có chuyến thăm đầu tiên tới London kể từ khi được Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden bổ nhiệm.
Tại cuộc họp báo chung Anh-Mỹ sau đó, Ngoại trưởng Anh nói đã có sự chuyển dịch về phía “các quốc gia tương đồng về suy nghĩ” nhằm hợp tác với nhau chặt chẽ hơn trong việc đương đầu với các quốc gia thù nghịch như Nga và Trung Quốc.
Ông nói London và Washington “kề vai sát cánh” trong các vấn đề như vậy, còn ông Blinken nói Hoa Kỳ không có “đồng minh nào gần gũi hơn, đối tác nào thân thiết hơn” nước Anh.
Kỳ họp thượng đỉnh diễn ra giữa lúc có những chỉ trích quanh việc Anh quyết định cắt chi phí viện trợ hải ngoại từ 0,7% tổng thu nhập quốc gia xuống mức 0,5%, tương đương với giảm hơn 4 tỷ bảng Anh.
Khi được hỏi về việc cắt giảm viện trợ, ông Raab nói đây là một “quyết định khó khăn” nhưng Anh vẫn giữ vai trò “là một thế lực thậm chí còn hùng mạnh hơn trong việc hỗ trợ thế giới”.
Các cuộc thảo luận giữa thành viên G7 sẽ diễn ra trong suốt ngày thứ Ba, và các ngoại trưởng sẽ dùng bữa ăn tối với các quốc gia khách mời.
Chụp lại hình ảnh,Ông Dominic Raab thảo luận về các vấn đề thương mại, an ninh và biến đổi khí hậu với Ngoại trưởng Nhật Bản hôm thứ Hai
Ông Raab nói: “Vị trí chủ tịch của Anh trong khối G7 là cơ hội để đưa các xã hội dân chủ, cởi mở lại bên nhau, và chứng tỏ sự thống nhất tại thời điểm cần phải xử lý những thách thức chung và những mối đe dọa đang ngày càng dâng cao.”
Xét nghiệm thường xuyên, hạn chế lượng người gặp mặt và các biện pháp khác đang được áp dụng để ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm Covid-19 trong kỳ họp.
Hôm thứ Hai, tin tức nói khối G7 sẽ dùng kỳ họp thượng đỉnh này để ra cam kết đầu tư 15 tỷ đô la Mỹ giúp đỡ phụ nữ ở các nước đang phát triển.
Khối này cũng được trông đợi sẽ đồng ý về việc đặt mục tiêu mới: trong vòng năm năm sẽ giúp hơn 40 triệu trẻ em gái nữa ở các nước có thu nhập thấp và trung bình được đi học.